Chính phủ Nga đă tung ra những cáo buộc về lính đánh thuê nước ngoài dưới danh nghĩa các chiến binh quốc tế tham gia chiến sự ở Ukraine.
Ngoại trưởng Ukraine: Có đến 20.000 tay súng nước ngoài ...
Mới đây, Sputnik News đă cho đăng tải một bài b́nh luận của Wyatt Reed, phân tích về việc Ukraine đang t́m kiếm sự hỗ trợ của phương Tây để chống lại quân đội Nga, bao gồm cả các lực lượng lính đánh thuê.
Wyatt Reed cho rằng: Nhiều quốc gia đă có phản ứng báo động khi chế độ Kiev đang t́m cách tuyển mộ công dân của nước họ trở thành lính đánh thuê trong "quân đoàn quốc tế", nhằm chống lại chiến dịch quân sự đặc biệt do Nga đang tiến hành ở Ukraine.
Từ phát biểu của Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Dmytro Kuleba, phía Nga cho rằng có đến gần 20.000 lính đánh thuê nước ngoài đang t́m cách chiến đấu cùng với hàng ngũ quân đội "què quặt và đang suy yếu nhanh chóng" của Ukraine.
Hôm Chủ nhật 06/03/2022, Chính phủ Kiev đă có thông báo về việc mở một website dành riêng cho các chiến binh người nước ngoài muốn "giúp đỡ" Ukraine. Đây được coi là động thái mới nhất của Ukraine trong việc tuyển mộ các chiến binh nước ngoài.

Một website kêu gọi tham gia "Quân đoàn quốc tế" để chiến đấu cho Ukraine
Hiện chưa rơ có bao nhiêu tay súng ngoại quốc đă vào Ukraine, nhưng hôm 04/03/2022, Cơ quan t́nh báo đối ngoại Nga (SVR) đă cảnh báo rằng: Trên thực tế, các cơ quan t́nh báo Anh và Mỹ, đă biến lănh thổ Ba Lan thành một "trung tâm hậu cần" để thẩm lậu vũ khí và các chiến binh nước ngoài vào Ukraine.
Đáng chú ư, phía Nga cáo buộc trong số này có cả những phần tử khủng bố Daesh từ Syria, những tên được cho là đă được huấn luyện tại căn cứ quân sự Al-Tanf.
Daesh là tên gọi khác của các phần tử khủng bố thuộc tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS, bị cấm đoán và săn ùng bởi Nga cũng như nhiều quốc gia khác. Nhưng v́ chống Nga, mà ngay cả những phần tử khủng bố cũng đă được kêu gọi, điều này đe dọa nghiêm trọng đến an ninh chung của châu Âu.
Những cáo buộc của Nga không phải là không có cơ sở: Ba Lan đă trở thành điểm trung chuyển các loại vũ khí mà phương Tây viện trợ cho Ukraine, trước và trong khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt.
Chính phủ Ukraine cũng đă có động thái khuyến khích các chiến binh nước ngoài, thể hiện qua việc tuyên bố miễn thị thực cho những đối tượng này.
... Nhiều quốc gia từ chối cho phép công dân tham chiến
Hôm 06/03, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Anthony Blinken nói với đài CNN rằng đă công khai thúc giục các nhà chức trách Ba Lan, để họ cung cấp các loại máy bay chiến đấu Sukhoi và MiG có trong biên chế cho Ukraine. Đây là loại máy bay mà phi công Ukraine đă quen vận hành, mà không cần thời gian chuyển loại.
Đổi lại, Ba Lan sẽ nhận được sự hỗ trợ lớn từ Hoa Kỳ (không loại trừ việc đổi MiG-29 lấy máy bay chiến đấu F-16). Tuy nhiên, ít nhất cho đến nay Ba Lan vẫn chưa chấp nhận đề nghị này.
Hôm qua 06/03, phát ngôn viên Bộ Quốc pḥng Nga, thiếu tướng Igor Konashenkov đă tuyên bố rằng hầu hết lực lượng không quân sẵn sàng chiến đấu của chính quyền Kiev đă bị phá hủy.
Phía Nga cũng cho biết nhiều máy bay của Ukraine đă bay đến Romania và các quốc gia lân cận. Và Nga cảnh báo: Việc các quốc gia này cho phép không quân Ukraine sử dụng các sân bay của nước ḿnh để chống lại quân đội Nga, hoặc việc tạo điều kiện cho các "vùng cấm bay" sẽ được xem như sự tham gia của họ vào xung đột vũ trang với Nga.
Chỉ vài giờ sau, Ngoại trưởng Ba Lan đă đáp trả, cho rằng đây là tin giả được đưa ra bởi Nexta, một tổ chức chống Nga do Mỹ tài trợ. Nexta được thành lập bởi một blogger người Belarus, người này đă từng tham gia chiến đấu cùng tiểu đoàn tân phát xít Azov khét tiếng của Ukraine.
Ba Lan tuyên bố Nexta đang "truyền bá thông tin sai lệch". Ba Lan sẽ không gửi máy bay chiến đấu tới Ukraine, cũng như không cho phép các nước láng giềng "sử dụng các sân bay của ḿnh". Tuy nhiên, Ba Lan khẳng định đă giúp đỡ đáng kể Ukraine trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Ba Lan không phải là quốc gia duy nhất bị Nga cáo buộc trợ giúp cho các lính đánh thuê nước ngoài xâm nhập vào vùng chiến sự. Nhiều chiến binh nước ngoài đă nhanh chân gia nhập cái gọi là "Quân đoàn quốc tế" mà Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đă kêu gọi.
Các tân binh được tuyển mộ từ Mỹ, Canada, và Nhật Bản, và được trả tiền lên đến 60.000 USD/tháng.
Ngược lại, không phải quốc gia nào cũng bằng ḷng với những hành động của chế độ Kiev lôi kéo công dân của họ vào một cuộc xung đột như vậy. Algeria đă yêu cầu đại sứ quán Ukraine xóa khỏi trang Facebook của ḿnh lời kêu gọi công dân nước ngoài "tham gia cuộc kháng chiến chống lại những kẻ chiếm đóng Nga và bảo vệ an ninh thế giới".
Một nguồn tin của Bộ Ngoại giao Algeria đă nói với trang web TSA của Algeria rằng bài đăng này "vi phạm các quy định của Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia".
Senegal buộc phải có lập trường tương tự sau khi đại sứ quán Ukraine đăng tải lời kêu gọi lính đánh thuê. Chính phủ Senegal yêu cầu "rút ngay lập tức" bài đăng này, và nhấn mạnh rằng "bất kỳ thủ tục nào để kêu gọi người Senegal hoặc quốc tịch nước ngoài tham chiến" phải bị chấm dứt "ngay lập tức."
Và ngay cả Vương quốc Anh - một trong những quốc gia ủng hộ chế độ Ukraine mạnh mẽ nhất trên trường quốc tế - đă phải cản trở nỗ lực của Ngoại trưởng Liz Truss nhằm lôi kéo công dân Anh tham gia cuộc xung đột.
Hôm Chủ nhật, người đứng đầu lực lượng vũ trang Vương quốc Anh, Đô đốc Tony Radakin cho biết việc người Anh chiến đấu chống lại Nga ở Ukraine là "bất hợp pháp và vô ích".
VietBF @ Sưu tầm