Người phụ nữ này là một kế toán tài chính, có nhà, có thu nhập cao. Tuy nhiên, Kate Hashimoto vẫn thường xuyên bới thùng rác nhà hàng lấy thực phẩm thừa về ăn. Cô chưa bao giờ chi tiền mua kem đánh răng hay giấy vệ sinh.
Kate Hashimoto là một người gốc Nhật sống ở New York. Cô hiện làm việc cho một công ty kiểmtoán hàng đầu thế giới với thu nhập trung b́nh 119.000 USD/năm, khoảng 2.7 tỷ đồng. Đây là con số gần gấp đôi mức trung b́nh của người Mỹ. Dù vậy, Hashimto vẫn lựa chọn lối sống cực kỳ tằn tiện.
Trong chương tŕnh “Extreme Cheapskates” (Hà tiện vô cực) của đài TLC, chủ nhà kiêm kế toán Kate Hashimoto đă tiếtlộ các kỹ thuật tiết kiệm tiền siêu đẳng của ḿnh.
Sống ở New York xa hoa nhưng tiêu dùng tằn tiện thậm chí không cả mua đồ dùng cần thiết cho cuộc sống.
New York là thành phố lớn nhất Hoa Kỳ, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng và là đô thị quốc tế hàng đầu thế giới cùng với London. Do đó, mức tiêu dùng ở đây cũng rất cao.
Theo thống kê, mức chi tiêu cơ bản ở New York là 2.000 – 2.500 USD một người mỗi tháng, với điều kiện thuê chung nhà, không có nhu cầu giải trí và không có kế hoạch tiết kiệm tiền.
Nếu muốn sống thoải mái tại thành phố đắt đỏ này, một người phải có mức thu nhập lư tưởng khoảng 50.000 USD/năm. Tuy nhiên, đă nhiều năm qua, Kate Hashimoto chỉ sống với hơn 200 USD/tháng.
Làm thế nào để sống với 200 USD/ tháng ở đô thị xa hoa bậc nhất này? Chắc hẳn đây là thắc mắc của nhiều người. Tuy nhiên, nguyêntắc sống của Kate Hashimoto đă trả lời cho câu hỏi này và rất đáng để chúng ta học hỏi.
Kate chia sẻ: “Nguyên tắc sống của tôi là: Cái ǵ không cần thiết th́ nhất quyết không chi. Nếu phải tiêu tiền th́ nghĩ cách tiêuít nhất có thể”.
Những chiếc quần đùi giăn hết chun, phải dùng kẹp mỗi khi sử dụng. Kate Hashimoto cũng tự cắttóc và giặt quần áo ngay trong lúc đang tắm cho đỡ tốn nước.
Ngoài ra, cô c̣n trữ nước tắm để xả bồncầu. Cô cho biết, giặt quần áo theo cách này vừa tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được điệnnăng sử dụng của giặt máy. Khi vé tàu tăng giá cô chọn cách đi bộ đến chỗ làm việc.
Chính v́ cô tiết kiệm trong mọi mặt của cuộc sống nên có thể tồntại với số tiền ít nhất ở thành phố lớn nơi mà thực phẩm, quần áo, nhà ở và phương tiện đi lại đều cực kỳ đắt đỏ.
Để kiếm thêm, cô tham gia các buổi khảosát, dùng thử đồ miễn phí hay tham gia tiêm thửnghiệmvaccine và các biệnphápy khoa mới để có tiền.
Căn hộ cô mua có máy rửa bát riêng nhưng cô cho rằng máy rửa bát gây lăng phí điện nước và biến máy rửa bát thành tủ đựng đồ.
Để không phải trả phí gas 17 USD/tháng, Kate Hashimoto không bao giờ sử dụng bếp gas và ḷ nướng mà chỉ dùng bếp điện được đổi lấy phiếu mua hàng miễn phí.
Đối với kem đánh răng, nước giặt, bột giặt và các mặt hàng khác, Kate chưa bao giờ tốn 1 đồng.
Nguyênnhân là các công ty sản xuất sản phẩm kiểu này thường gửi mẫu dùng thử cho khách hàng, cô sẽ vào đăng kư hoặc “canh” các hoạt động khuyếnmăi, quà tặng của trung tâm thương mại rồi tích trữ dần.
Kate Hashimoto tiết kiệm đến mức giấy lau tay xong cũng không vứt đi mà mang về để tái sử dụng. Nhiều người tỏ vẻ kinhngạc khi nh́n thấy hành vi này, nhưng cô không quan tâm mà khẳng định: “Tại sao lại tiêu tiền vào những thứ mà cuối cùng sẽ mấtđi?”
Nhưng đó chưa phải là những hành vi “hà tiện vô cực”. Kate sẽ không đi chợ để mua nguyên liệunấu ăn, thay vào đó mỗi tuần ba lần, cô đến Upper West Side, khu dân cư giàu có tại Manhattan để bới thùng rác của những nhà hàng sang trọng nhặtthực phẩm thừa mang về ăn.
Ngoài ra, cô thường xuyên nhặt một số phếphẩm có thể sử dụng được và biếnchúng thành đồ nội thất.