Thượng nghị sĩ Nga cho biết. Cây cầu vượt biển nối liền lănh thổ trên đất liền của Nga với bán đảo Crưm. Đây là nơi được bảo vệ 'nghiêm ngặt nhất thế giới'.
Theo bà Kovipris, Nga ngay từ đầu đă biết rơ cây cầu này có thể bị nhắm mục tiêu và đă thực hiện nhiều bước để bảo vệ nó. Cầu Crưm có thể chống lại các cuộc tấn công từ trên cao nhờ sự hỗ trợ của 2 trung đoàn hệ thống pḥng không S-400, có khả năng hạ gục tên lửa tấn công cây cầu từ khoảng cách hơn 400km, với tầm hoạt động bao quát toàn bộ công tŕnh có chiều dài gần 19km này.
Vị quan chức Nga cũng lưu ư, các hệ thống pḥng thủ bổ sung như tên lửa Pantsir-S1 giúp bảo vệ cầu Crưm khỏi các cuộc tấn công tầm ngắn. "Do đó, không thể tấn công cây cầu mà không bị phát hiện qua đường hàng không", bà Kovipris nói.
Không những thế, cầu Crưm c̣n được bảo vệ dưới ḷng nước. Bên cạnh sự hiện diện của lực lượng Hải quân Nga, cây cầu c̣n được trang bị một hệ thống sonar tinh vi có thể phát hiện các mối đe dọa tiềm tàng dưới nước, chẳng hạn như tàu ngầm.
Thượng nghị sĩ Kovipris c̣n cho biết, việc kiểm tra hàng ngày đối với các yếu tố quan trọng của cầu Crưm cũng được thực hiện thường xuyên. "V́ vậy, chúng tôi không dám khuyên bất kỳ ai có ư định tấn công cây cầu này", bà kết luận.
B́nh luận của bà Kovipris được đưa ra sau khi ông Oleksiy Danilov, người đứng đầu Hội đồng Quốc pḥng và An ninh Quốc gia Ukraine, trước đó cùng ngày tuyên bố cầu Crưm sẽ sớm trở thành mục tiêu tấn công của các lực lượng Ukranie, dù không nêu rơ họ có phương tiện để tấn công cây cầu hay không.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đă lên án những tuyên bố của ông Danilov, và mô tả chúng không khác ǵ thông báo về một "hành vi khủng bố có thể xảy ra" từ phía Ukraine.
Nga bắt đầu xây dựng cầu vượt biển nối liền lănh thổ trên đất liền với Crưm vào năm 2016, 2 năm sau khi sáp nhập bán đảo này. Cây cầu hoàn thành vào năm 2018, với chiều dài lên tới gần 19km, và được xem là cây cầu dài nhất châu Âu, với tổng chi phí xây dựng khoảng 4 tỷ USD.