Cây ṣi hay c̣n gọi là ṣi xanh có nhiều tại Việt Nam, thường được người dân trồng lấy bóng mát hoặc mọc hoang. Trong Đông y, cây ṣi từ lâu đă được sử dụng như một vị thuốc quư.
Tại Việt Nam, các loại cây thân gỗ thường được biết đến trong việc dùng làm nguyên liệu xây nhà, đóng bàn, tủ,…Nhưng ít ai biết có rất nhiều loại cây thân gỗ c̣n được sử dụng như một vị thuốc trong Đông y. Cây ṣi là ví dụ điển h́nh.
Theo Lương y Nguyễn Đ́nh Cự, người đang làm việc tại một pḥng khám ở Thái B́nh, ṣi là một loại cây họ thầu dầu, thường mọc hoang ở các vùng đồi núi. Hiện nay, nhiều nơi trồng ṣi xanh để lấy bóng mát và làm cảnh. Ṣi được t́m thấy ở Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ. Tại các nước này, người dân thường thu hái hạt ṣi để ép dầu.
Tại Việt Nam, cây ṣi mọc hoang ở khắp nơi ở miền Bắc và miền Trung, ở miền Nam ít thấy. Người dân nước ta thường dùng lá cây ṣi để nhuộm vải màu đen, ít khi dùng quả.
Ṣi là một vị thuốc Đông y có tính hơi ấm, vị đắng, có tác dụng sát trùng, thông tiện, giải độc, tiêu thũng, lợi niệu, trục thủy.
"Loại cây này cả rễ, vỏ thân, lá và hạt đều có thể được sử dụng làm dược liệu, làm các loại thuốc. Mỗi bộ phận có tác dụng riêng và công dụng chữa các loại bệnh khác nhau", lương y Nguyễn Đ́nh Cự cho biết.
Tuy nhiên, lương y cũng lưu ư ṣi có chứa một lượng độc tính nhẹ, cần lưu ư khi sử dụng.
"Cây ṣi là một vị thuốc được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền. Tuy nhiên, ṣi có chứa một lượng độc tính nhẹ, dùng lâu có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, khi cần sử dụng mọi người nên trao đổi với thầy thuốc hoặc người có chuyên môn", lương y Nguyễn Đ́nh Cự lưu ư.
Một lương y khác ở Hà Nội, lương y Nguyễn Thanh Tùng, cho biết cây ṣi có thể dùng để sát trùng, lợi niệu, tiêu trực, thông tiện. Đây cũng là dược liệu thường được sử dụng để điều trị phù thũng, táo bón, dùng ngoài chữa viêm da mủ, ngứa lở, mề đay, mẩn ngứa toàn thân, xơ gan, cổ trướng, viêm gan siêu vi, bệnh sán máng...
Một số bài thuốc sử dụng từ cây ṣi
- Chữa phù thũng do xơ gan: Dùng 15g vỏ lụa cây ṣi, sắc lấy nước cho bệnh nhân uống trong 15 ngày.
- Điều trị cổ trướng, đại tiện không thông, phù thũng, ứ nước, bí đầy, ăn uống không ngon miệng: Sử dụng rễ ṣi (phần vỏ lụa ở trong), hạt cau, mộc thông, mỗi vị đều 12g, sắc nước uống.
- Điều trị bệnh sán máng: Sử dụng 8-30g lá ṣi, sắc thành thuốc, dùng uống liên tục trong 20-30 ngày.
- Hỗ trợ giải độc: Sử dụng 1 nắm tay lá ṣi, giă nhỏ, gia thêm nước, vắt lấy nước giă, dùng uống.
- Điều trị mề đay, mẩn ngứa, mụn nhọt, nước chảy gây mụn nhọt lây lan: Sử dụng dầu hạt ṣi (cả phần sáp và nhân) 100g đun sôi, sau đó cho thêm 50g hồng đơn cùng 100ml nước, khuấy đều. Để nhỏ lửa đến khi nước bốc hơi lên hết, hồng đơn mất màu th́ được. Sử dụng cao này thoa lên các nốt mụn nhọt, lở loét.
- Chữa bệnh thủy thũng, bụng trướng to, ăn uống không ngon miệng: Sử dụng vỏ rễ ṣi (chỉ lấy phần vỏ lụa) phơi khô, tán thành bột mịn, gia thêm nước cơm làm thành viên hoàn, kích thước to bằng hạt đậu xanh. Ngoài ra, có thể nấu một phần táo đen với 6 phần nước đến khi thu được hồ nhăo th́ ray bỏ bột, lấy nước trộn với vỏ rễ ṣi tạo thành thuốc viên với tên gọi là Ô táo hoàn.
Tùy theo t́nh h́nh bệnh trạng mà mỗi ngày có thể sử dụng 10-20g thuốc, dùng với nước cơm hoặc dùng nước cháo để chiêu thuốc.
VietBF @ Sưu tầm