Viêm bao gân là bệnh lư gây âm ỉ, đau nhức tại vùng gân bị tổn thương do nhiều nguyên nhân. Nếu không được kịp thời phát hiện và điều trị bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như teo cơ, biến dạng khớp, bại liệt…
Viêm bao gân ở gót chân
Viêm bao gân là ǵ?
Viêm bao gân c̣n được gọi với cái tên là Tenosynovitis. Là t́nh trạng tổn thương, viêm nhiễm ở bao hoạt dịch bao gân và hai gân trượt trên đường hầm được bao hoạt dịch bao bọc dẫn đến sưng đau, khó vận động và ảnh hưởng đến hoạt động của gân.
Thông thường, gân có tính mềm dẻo và độ đàn hồi cao, một đầu nối liền với xương, đầu c̣n lại là phần kéo dài của cơ. Gân là bộ phận quan trọng giúp con người dễ dàng thực hiện các động tác chạy nhảy, cầm nhắm, xoay cổ chân cổ tay. Viêm bao gân là bệnh xuất hiện khi gân bị tổn thương khiến vi khuẩn có điều kiện xâm nhập dẫn đến viêm nhiễm. T́nh trạng này có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí khớp nào trên cơ thể nhưng phổ biến nhất là cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, khớp vai, đầu gối, gót chân…
Bệnh viêm bao gân có nguy hiểm không?
Như đă nói, bệnh viêm bao gân nếu không được kịp thời phát hiện và điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Nó không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh mà c̣n làm giảm, mất khả năng vận động, lao động, làm việc. Cụ thể:
Bệnh có thể lây lan và phát sinh nhiều bệnh lư khớp ở vùng gân sưng viêm như viêm cổ tay, viêm khớp khối, khớp háng.
Có thể gây viêm bao hoạt dịch gân khiến người bệnh khó khăn trong việc co duỗi cánh tay, xoay tay chân, chạy nhảy.
Lâu ngày, bệnh có thể chuyển sang măn tính gây đứt gân làm cơ bắp suy yếu dẫn đến mất khả năng vận động cơ, gây bại liệt tại vùng bao gân bị viêm.
Nếu không được hỗ trợ điều trị, người bệnh sẽ ngày một suy kiệt cơ thể, sụt cân, thường xuyên mệt mỏi v́ bị cơn đau hành hạ…
Nguyên nhân gây bệnh
Mang giày cao gót dễ gây viêm bao gân
Mang giày cao gót dễ gây viêm bao gân
Theo các bác sĩ chuyên khoa xương khớp, có nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm bao gân có thể kể đến như:
Do tính chất công việc: Các công việc lặp đi lặp lại với cường độ mạnh có thể gây viêm bao gân rất cao. Thường gặp ở các vận động viên thể thao, vũ công, diễn viên múa, thợ may, người lao động nặng nhọc.
Do ảnh hưởng của giai đoạn thai kỳ: Sự thay đổi nội tiết tố cùng với việc tăng cân trong thời kỳ mang thai cũng là nguyên nhân gây bệnh ở nhiều người. Bên viêm bao gân, phụ nữ mang thai c̣n dễ gặp t́nh trạng đau nhức xương khớp, tê b́ chân tay.
Do mang giày cao gót: Mang giày cao gót thường xuyên khiến chân phải chịu áp lực lớn từ trọng lượng cơ thể nên dễ gây viêm bao gân ở cổ chân, đầu gối.
Do ảnh hưởng của bệnh về xương khớp: Các bệnh lư như thoái hóa xương khớp, gout, viêm khớp dạng thấp giăn dây chằng… cũng có thể là nguyên nhân gây phát sinh bệnh viêm bao gân.
Triệu chứng thường gặp
Thông thường, triệu chứng phổ biến nhất của bệnh chính là đau âm ỉ, đau kéo dài tại vị trí gân tổn thương. Mức độ đau gia tăng, có cảm giác nhói khi người bệnh hoạt động mạnh hay ấn vào vị trí tổn thương. Ở từng khu vực sẽ có những dấu hiệu nhận biết khác nhau.
Viêm bao gân ở cổ tay
Đau nhức cổ tay
Viêm bao gân ở cổ tay
Là t́nh trạng đau nhức ở khớp cổ tay với hai dạng bệnh lư thường gặp là hội chứng De Quervain và hội chứng đường hầm cổ tay. Cụ thể:
Hội chứng đường hầm cổ tay: là hiện tượng viêm các gân quanh ống cổ tay. Các biểu hiện thường gặp có thể kể đến như ê buốt, đau nhức ngón tay cái. Đau nặng hơn khi thời tiết thay đổi và có thể xuất hiện t́nh trạng sưng nhẹ cổ tay. Nếu không điều trị, có thể gây teo cơ ngón tay.
Hội chứng De Quervain: Là hiện tượng xuất xảy ra ở mỏm xương quay hay vị trí co duỗi ngón tay. Thường có các biểu hiện như sưng đau vùng mỏm xương quay, đau hơn vào ban đêm hoặc khi cử động ngón cái. Nghiêm trọng hơn có thể gây nóng, sưng đỏ ở vị trí viêm.
Viêm bao gân gót chân
Với t́nh trạng viêm bao gân gót chân, người bệnh có thể nhận biết thông qua các triệu chứng như:
Đau nhức ở vùng gót chân, đau tăng lên khi đi lại, mang giày cao gót hoặc thực hiện các động tác vận động mạnh.
Xuất hiện hiện tượng sưng tấy nóng đỏ ở gót chân, vị trí sưng có thể nổi thành cục, ấn vào thấy đau nhói dữ dội.
Người bệnh bị hạn chế vận động, dễ té ngă khi đi lại.
Viêm bao gân khớp gối
Viêm ở khớp gối
Viêm bao gân ở khớp gối
Thường khiến người bệnh đi lại khó khăn kèm theo những triệu chứng như:
Đau âm ỉ, nhức nhối tại vùng khớp gối bị viêm. Đau tăng lên khi ngồi xổm hoặc thực hiện động tác nhấc chân lên cao đặc biệt là khi leo cầu thang.
Đau bất thường, có thể xuất hiện đột ngột ở nhiều mức độ.
Yếu đầu gối, tê chân, hạn chế vận động khi bệnh chuyển sang măn tính.
Phương pháp điều trị
Tùy theo nguyên nhân và t́nh trạng bệnh mà áp dụng các biện pháp điều trị khác nhau. Trước hết, bệnh nhân nên thăm khám ở bác sĩ để xác định t́nh trạng bệnh để có phương pháp điều trị phù hợp. Có thể áp dụng một số biện pháp sau:
Chữa viêm bao gân bằng thuốc Tây
Sau khi thăm khám xác định t́nh trạng bệnh, bệnh nhân có thể được chỉ định sử dụng các loại thuốc như:
Thuốc giảm đau: Paracetamol, Tylenol… có tác dụng giảm đau nhức chỉ áp dụng khi có chỉ định của các sĩ với liều lượng phù hợp.
Thuốc chống viêm không steroid: Celecoxib, Diclofenac, Meloxicam, Piroxicam… Có tác dụng giảm sưng viêm chỉ áp dụng cho bệnh nhân đă hoặc đang có vấn đề về dạ dày.
Thuốc chống viêm dạng bôi như Voltaren Emulgel.
Tuyệt đối không tự ư mua thuốc sử dụng v́ có thể gây ra các biến chứng như loăng xương, teo cơ, đái tháo đường, tăng huyết áp…
Chữa viêm bao gân bằng Đông y
Điều trị bằng thuốc Đông y là phương pháp an toàn, lành tính
Điều trị bằng thuốc Đông y là phương pháp an toàn, lành tính
Có thể sử dụng các bài thuốc đông để hỗ trợ điều trị. Mặc dù thuốc đông y không mang lại hiệu quả tức thời như lành tính và khá an toàn. Có thể sử dụng các thảo dược chữa viêm bao gân như quế hồi, bạc hà, long năo, mộc hương, đinh hương, hoàng bá, dây đau xương, khương truật…
Chữa viêm bao gân bằng phương pháp dân gian
Có thể dùng nước ấm pha muối loăng ngâm tay 2 lần/ngày. Mỗi lần ngâm từ 15 – 20 phút sẽ giúp các chứng đau nhức, sưng viêm thuyên giảm đáng kể. Nếu trời nóng khó chịu, thay v́ ngâm nước ấm, người bệnh cũng có thể thay thế bằng cách chườm lạnh.
Phương pháp khác
Nếu t́nh trạng nặng, người bệnh có thể được các bác sĩ điều trị bằng phương pháp nắn chỉnh tay kết hợp với một số biện pháp vật lư trị liệu như chiếu tia laser, sóng xung kích, chiếu tia hồng ngoại. Nếu cần thiết, có thể tiến hành phẫu thuật, tuy nhiên rất hiếm trường hợp mắc bệnh này phải phẫu thuật.
Cách pḥng bệnh viêm bao gân
Để không mắc phải căn bệnh “khó ưa” này, bạn nên pḥng ngừa bằng cách:
Hạn chế sử dụng giày cao gót để các cơ khớp và gân chân được nghỉ ngơi thư giăn. Chỉ nên sử dụng khi thật sự cần thiết, tránh đi giày quá cao để không gây áp lực lên chân.
Đối với người có tính chất công việc lặp đi lặp lại nên dành thời gian để thư giăn các khớp và hạn chế tối đa hoạt động mạnh.
Bổ sung các đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể đặc biệt là canxi, kali, magie để xương khớp chắc khỏe.
Khi có dấu hiệu của bệnh xương khớp, nên nhanh chóng thăm khám để t́m ra nguyên nhân và có biện pháp điều trị phù hợp.
Có thể nói, viêm bao gân là bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng lao động cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó, nếu cơ thể xuất hiện các dấu hiệu của bệnh, đừng nên chủ quan lơ tránh gây ra các biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tốn kém chi phí trong việc điều trị.
|
|