Cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua có thể kéo dài vài giây đến vài giờ, là dấu hiệu báo trước đột quỵ và bạn nên biết và lưu ư để pḥng tránh.
Cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua (TIA) c̣n gọi đột quỵ nhẹ, xảy ra khi thiếu lưu lượng máu đến năo, có thể liên quan đến suy giảm thể chất hoặc chức năng nhận thức. Điều này tương tự như đột quỵ nhưng cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua có sự cải thiện lưu lượng máu nhanh chóng, được phục hồi trước khi chấn thương năo vĩnh viễn. Các triệu chứng của t́nh trạng này có thể kéo dài từ vài giây đến vài giờ nhưng chúng thường sẽ biến mất sau chưa đầy 24 giờ.
Cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua có thể là dấu hiệu cảnh báo đột quỵ. Theo nghiên cứu của Ấn Độ đăng trên Journal of Mid-life Health, có khoảng 1/3 số người gặp phải các triệu chứng của cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua bị đột quỵ. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức.
Một người có thể bị đột quỵ trong ṿng 24 giờ, đôi khi có thể vài tháng hoặc thậm chí vài năm sau cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua. Bạn không thể đoán trước được ḿnh sẽ bị đột quỵ khi nào sau khi trải qua t́nh trạng này. Do đó, khi bạn đă hồi phục sau cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua th́ nên thăm khám sớm.
Trong vài phút đầu tiên, thường không thể đoán được một biến cố thần kinh sẽ trở thành đột qụy hay cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua.
Các triệu chứng của cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua thường bắt đầu đột ngột và thay đổi tùy thuộc vào phần năo bị ảnh hưởng. Ví dụ, một người bị đột quỵ nhẹ ở vùng năo kiểm soát chuyển động của tay có thể khó viết trong vài phút hoặc thậm chí vài giờ. Các cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua thường ảnh hưởng đến các phần năo kiểm soát chuyển động và cảm giác ở mặt, cánh tay hoặc chân. Một số triệu chứng phổ biến như yếu hoặc tê mặt, cánh tay, chân ở một bên cơ thể; khó nói; chóng mặt; mất thị lực ở một mắt hoặc cả hai mắt; nh́n đôi hoặc nh́n mờ.
Một số trường hợp đột quỵ không đáng kể, thậm chí không được nhận thấy các triệu chứng và thường phát hiện t́nh cờ qua chụp MRI, CT năo c̣n gọi là đột quỵ thầm lặng.
Khó nói; chóng mặt, tê mặt... là những dấu hiệu của cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua. Ảnh: Freepik
Một người có bất kỳ yếu tố nguy cơ nào dẫn đến đột quỵ như trên 60 tuổi, bệnh tim, huyết áp cao, các vấn đề về máu, cholesterol cao, tiểu đường hoặc hút thuốc th́ nên t́m hiểu cách nhận biết các t́nh trạng này. Theo tờ Very Well Health (Mỹ), pḥng tránh đột quỵ có thể kéo dài thêm 12,5 năm tuổi thọ. Dưới đây là một số cách để pḥng tránh cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua trở thành đột quỵ.
Không bỏ qua dấu hiệu
Khi có những triệu chứng nghi ngờ là cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua, bạn không nên chủ quan mà cần thăm khám sớm. Việc phủ nhận hoặc cho rằng nó sẽ không lặp lại có thể rất nguy hiểm.
Điều trị
Kế hoạch điều trị sẽ phụ thuộc vào t́nh trạng của cơn thiếu máu năo cục bộ thoáng qua. Bác sĩ sẽ xem xét và tiến hành một số xét nghiệm để xác định bạn có các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ hay không, chẳng hạn như huyết áp cao, bệnh tim, bệnh máu, cholesterol cao... Bệnh nhân cũng có thể được điều trị để giảm nguy cơ bị đột quỵ bằng thuốc.
Uống thuốc đều đặn
Nếu người bệnh được bác sĩ kê đơn thuốc th́ nên uống theo chỉ dẫn. Trường hợp không uống hoặc bỏ liều thuốc chống tăng huyết áp, thuốc tim và thuốc làm loăng máu dễ có nguy cơ dẫn đến đột quỵ. Khi bạn gặp những tác dụng phụ nên chia sẻ với bác sĩ để điều chỉnh liều lượng hoặc kê một loại thuốc khác.
Duy tŕ hoạt động thể chất
Tập thể dục thường xuyên có thể góp phần ngăn ngừa đột quỵ. Những người tập thể dục có nguy cơ đột quỵ thấp hơn người lười vận động theo nghiên cứu của Canada đăng trên tạp chí BMJ năm 2018. Do đó, bạn nên duy tŕ hoạt động thể chất thường xuyên.
VietBF©sưu tập