Trong bối cảnh giá mua - bán euro đã giảm mạnh từ đầu năm đến nay, thị trường tự do đang ghi nhận xu hướng người dân mua gom euro để đầu cơ. Một đại lư quy đổi trên phố Hà Trung cho biết bên cạnh một số loại ngoại tệ phục vụ nhu cầu du lịch của người dân như THB (baht Thái) hay CNY (nhân dân tệ), người dân đang có xu hướng mua tích trữ euro để đầu cơ. Mặt khác, lượng khách hàng giao dịch USD không thay đổi đáng kể, tập trung chủ yếu ở chiều bán ra. “Thị trường ngoại tệ vốn bắt đầu sôi nổi từ đầu năm, người dân đă gom USD tương đối nhiều từ trước đó". Một đại lư khác cho biết trong bối cảnh giá USD tăng cao, giao dịch quy đổi ngoại tệ này chủ yếu để phục vụ nhu cầu sử dụng thật thay v́ nhu cầu đầu cơ như trước. Ngược lại, người dân đang có xu hướng chuyển kênh đầu cơ sang euro.
Ukraine tuyên bố pháo phản lực HIMARS góp phần phá hủy khoảng 30 kho quân sự Nga, làm giảm đáng kể khả năng tấn công của Moskva. "Trong những tuần qua, hơn 30 cơ sở hậu cần quân sự của đối phương đă bị phá hủy, khiến tiềm lực tấn công của lực lượng Nga bị tiêu hao đáng kể", phát ngôn viên Bộ Quốc pḥng Ukraine Oleksandr Motuzianyk hôm 15/7 cho hay.
Vào thứ Sáu, Estonia mua 6 HIMARS. Litva và Latvia cũng đang có kế hoạch mua HIMARS. Ba Lan đă đặt hàng 20 chiếc và cho biết họ sẽ sớm đặt hàng thêm 500 chiếc nữa.
Hôm qua, 15 Tháng Bảy 2022 bà Đào Hồng Lan, bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh được Thủ tướng Phạm Minh Chính chính thức bổ nhiệm vào chức vụ Bộ trưởng Bộ Y Tế, thay thế cho người tiền nhiệm là ông Nguyễn Thanh Long bị tạm giam để điều tra v́ liên quan đến vụ tai tiếng bộ xét nghiệm Việt Á. Lư lịch sơ bộ cho thấy bà Đào Hồng Lan là trường hợp đặc biệt nhất từ trước đến nay, giữ vị trí người đứng đầu Bộ Y tế nhưng hoàn toàn không có kiến thức về y khoa. Bà là Bộ trưởng duy nhất trong số 14 bộ trưởng Bộ Y tế kể từ năm 1945 cho đến nay không phải là bác sĩ hay dược sĩ. Phản ứng của cộng đồng mạng mấy hôm nay về quyết định bổ nhiệm bộ trưởng y tế của ông Chính cho thấy người dân không tin vào khả năng điều hành một bộ rất quan trọng của một quốc gia.
Bắc Kinh trong nhiều năm đă làm suy yếu dần các trụ cột của trật tự toàn cầu do Hoa Kỳ lănh đạo, bằng cách làm biến chất các tổ chức nền tảng, các chuẩn mực quốc tế và lư tưởng tự do, và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh không hề đưa ra quan điểm toàn diện về cách thức hoạt động của thế giới mới do Trung Quốc lănh đạo. Nhưng nay không c̣n như vậy nữa.
Financial Times: Phụ tá Zelensky cáo buộc các ngân hàng phương Tây là phạm 'tội ác chiến tranh'. Oleh Ustenko đă viết thư cho JPMorgan Chase, HSBC, Citigroup và Credit Agricole. Ông yêu cầu các ngân hàng ngừng làm việc với các công ty bán dầu của Nga và cổ phần của các công ty nhà nước Nga.
FC Barcelona đă đạt được thỏa thuận với Bayern Munich để mua cầu thủ xuất sắc nhất thế giới hiện tại, tiền đạo người Ba Lan Robert Lewandowski với giá 50 triệu USD.
Hôm thứ Năm, đảng SPD cầm quyền bắt đầu cuộc tranh luận về việc có nên khai trừ cựu Thủ tướng Đức Gerhard Schröder khỏi đảng v́ mối quan hệ thân thiết của ông với Putin hay không. Cách đây vài ngày, Schröder đă đặt câu hỏi tại sao lại tập trung vào nguồn cung cấp vũ khí khi “chỉ có ngoại giao mới có thể chấm dứt xung đột”.
CÁCH TRUNG QUỐC MUỐN THAY THẾ TRẬT TỰ THẾ GIỚI CỦA HOA KỲ
Michael Schuman
How China Wants to Replace the U.S. Order, ATLANTIC
Cuộc chiến giữa Bắc Kinh và Washington được khởi đầu như một chiến thương mại và công nghệ, nhưng thực ra là một cuộc chiến ư thức hệ.
Bắc Kinh trong nhiều năm đă làm suy yếu dần các trụ cột của trật tự toàn cầu do Hoa Kỳ lănh đạo, bằng cách làm biến chất các tổ chức nền tảng, các chuẩn mực quốc tế và lư tưởng tự do, và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh không hề đưa ra quan điểm toàn diện về cách thức hoạt động của thế giới mới do Trung Quốc lănh đạo. Nhưng nay không c̣n như vậy nữa.
Ông Tập đă tích luỹ các ư tưởng của ḿnh về một trật tự thế giới mới vào Sáng kiến An ninh Toàn cầu (GSI) – một nền tảng các nguyên tắc về các vấn đề quốc tế và ngoại giao, mà theo ông, có thể khiến thế giới trở thành một nơi an toàn hơn. Trong đó có một số đề xuất nghe có vẻ hấp dẫn – các quốc gia nên giải quyết tranh chấp của ḿnh thông qua đối thoại, tôn trọng sự khác biệt và quan tâm đến các lợi ích quốc gia khác nhau để đạt được “an ninh cho tất cả mọi người” – như ông Tập đă nêu trong bài phát biểu hồi tháng Tư. Ông nói: “Chúng ta cần làm việc cùng nhau để duy tŕ ḥa b́nh và ổn định trên thế giới". "Các quốc gia trên thế giới giống như những hành khách trên cùng một con tàu, những người cùng chung số phận".
Đằng sau những quan điểm dễ thương đó là một mối đe dọa khó lường. Sáng kiến này cũng có thể được gọi là Tuyên ngôn của nhà độc tài. Các nguyên tắc và thực tế của nó sẽ mở ra một hệ thống toàn cầu gần gũi với các chế độ đàn áp hơn là với trật tự dựa trên các lư tưởng dân chủ hiện tại. GSI là bằng chứng mới nhất, và có thể là đáng lo ngại nhất, cho thấy cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc đang leo thang thành một cuộc cạnh tranh chính thức để giành vị trí dẫn đầu toàn cầu. Những ǵ bắt đầu như một cuộc chiến thương mại về các phương thức kinh doanh phân biệt đối xử của Bắc Kinh và một cuộc chiến công nghệ để thống trị các ngành công nghiệp của tương lai, giờ đây là một cuộc chiến ư thức hệ – một cuộc chiến để thiết lập các chuẩn mực chi phối các vấn đề toàn cầu. Hoa Kỳ và Trung Quốc đang ở trong cuộc đấu nhằm xác định cách các quốc gia tương tác, tính hợp pháp của các h́nh thức khác nhau của các chính phủ, các quy tắc thương mại và ư nghĩa của nhân quyền.
Chính quyền Biden đă đặt việc bảo vệ và củng cố cái mà Washington gọi là trật tự toàn cầu “dựa trên luật lệ” làm trung tâm của chính sách châu Á, để chống lại mối đe dọa của Bắc Kinh. “Trung Quốc là quốc gia duy nhất có ư định định h́nh lại trật tự quốc tế và ngày càng có sức mạnh kinh tế, ngoại giao, quân sự và công nghệ để làm điều đó”, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết vào tháng Năm. “Tầm nh́n của Bắc Kinh sẽ khiến chúng ta rời xa các giá trị phổ quát đă duy tŕ rất nhiều tiến bộ của thế giới trong 75 năm qua”.
Các nhà lănh đạo Trung Quốc không nh́n nhận mọi việc theo cách như vậy. Đối với Bắc Kinh, trật tự hiện tại vốn đă trở nên thù địch với Bắc Kinh và là một cản trở đối với tham vọng toàn cầu của Bắc Kinh. Bằng cách đề cao dân chủ như là h́nh thức chính phủ hợp pháp duy nhất, hệ thống này làm suy yếu tầm vóc của nhà nước độc tài của Trung Quốc trên trường thế giới. Theo quan điểm của Bắc Kinh, tệ hơn nữa là, nếu Bắc Kinh thực hiện những tác động ngoại giao, kinh tế và ư thức hệ thái quá đối với Hoa Kỳ và các đối tác, th́ Trung Quốc dễ bị trừng phạt và áp lực.
“Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc tin rằng trật tự toàn cầu hiện tại đang hướng tới quyền bá chủ của Hoa Kỳ, rằng ... cường quốc lớn nhất thế giới đang làm tất cả những ǵ có thể để kiềm chế, đàn áp và bao vây Trung Quốc”, Tuvia Gering, một nhà nghiên cứu tại Viện Jerusalem về Chiến lược và An ninh nói với tôi. “Họ cần tạo nền tảng cho một thế giới tập trung hơn vào Trung Quốc, hoặc ít nhất là một thế giới ít tập trung hơn vào Hoa Kỳ, phương Tây”.
Chương tŕnh nghị sự của Bắc Kinh cũng được định h́nh bằng câu chuyện về sự suy tàn tất yếu của Hoa Kỳ và sự đi lên của Trung Quốc. Trung Quốc nói rằng Washington và các nền dân chủ phương Tây ngày càng trở nên không c̣n có khả năng lănh đạo thế giới, theo Bắc Kinh, ví dụ điển h́nh là phản ứng thất bại của họ trước đại dịch coronavirus. Trung Quốc, và cụ thể là Tập, người mà Bắc Kinh quảng cáo như một nhà lư thuyết bậc thầy, có thể đưa ra các giải pháp mới. Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị, trong một bài viết hồi tháng Tư, đă viết rằng GSI “đóng góp trí tuệ của Trung Quốc vào nỗ lực của nhân loại” và là “giải pháp của Trung Quốc để giải quyết các thách thức an ninh quốc tế”.
“Thế giới đang bắt đầu tan ră”, Wang Huiyao, chủ tịch Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa (CCG), một tổ chức tư vấn có trụ sở tại Bắc Kinh, nói với tôi. “Trung Quốc, là một trong những bên liên quan lớn nhất của hệ thống toàn cầu này, cảm thấy cần cấp bách đề xuất một số loại khuyến nghị và sáng kiến an ninh” để “bắt đầu một cuộc đối thoại mang tính xây dựng về vấn đề này” và “giảm thiểu nguy cơ [thế giới] rơi vào một thảm họa khác”.
Ông Tập có lẽ đă bị thúc đẩy phải công bố GSI do cuộc chiến ở Ukraine - cuộc chiến làm rơ hơn những lo ngại của Bắc Kinh về trật tự do Hoa Kỳ lănh đạo. Từ một góc độ nào đó, cuộc chiến củng cố nhận định của Trung Quốc rằng hệ thống hiện tại đang hỗn loạn và Washington phải chịu trách nhiệm. (Bắc Kinh đổ lỗi cho sự mở rộng của NATO gây ra xung đột). C̣n nữa, phản ứng của Mỹ – việc chuyển vũ khí và thông tin t́nh báo cho Kyiv trong khi áp đặt một loạt các biện pháp trừng phạt lên Nga – cũng khiến Trung Quốc lo ngại rằng Washington có thể xoay chuyển trật tự toàn cầu chống lại họ.
Do đó, có lư khi một trong những nguyên lư chính của GSI là phản đối các biện pháp trừng phạt “đơn phương”. Ư tưởng đó không mới: Tập và các nhà ngoại giao của ông đă quảng bá nó, cũng như những nội dung khác trong GSI trong nhiều năm. Bằng cách gộp chúng vào GSI, Bắc Kinh có một cơ cấu để rao bán.
Nhưng trong khi Bắc Kinh thể hiện GSI như một nỗ lực quên ḿnh v́ lợi ích toàn cầu, th́ nhiều kế hoạch của họ, chẳng hạn như kế hoạch về các biện pháp trừng phạt, là để tư lợi. Một trong những điều mà ông Tập nêu ra trong bài phát biểu tại Diễn đàn Bác Ngao năm nay ở tỉnh Hải Nam, Trung Quốc là “tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của tất cả các quốc gia”, nguyên tắc này ủng hộ yêu sách của Bắc Kinh đối với Đài Loan. Nội dung "đề cao việc không can thiệp vào các vấn đề nội bộ", là một cách để chặn những lời chỉ trích của Washington đối với việc Bắc Kinh đối xử tệ với những người Duy Ngô Nhĩ thiểu số hoặc những người ủng hộ dân chủ Hồng Kông. Nội dung “Tôn trọng những lựa chọn độc lập về các con đường phát triển và hệ thống xă hội do người dân ở các quốc gia khác nhau thực hiện” mang lại cho chế độ chuyên quyền tính hợp pháp giống như chế độ dân chủ. Nội dung “Nói không với đối đầu giữa các nhóm chính trị và các khối” chống lại hệ thống liên minh của Hoa Kỳ.
Nhiều quan điểm của GSI, mặc dù không đề cập cụ thể đến Hoa Kỳ, nhưng nhắm vào các công cụ ảnh hưởng của Hoa Kỳ, bao gồm các biện pháp trừng phạt kinh tế và sự chú trọng của Hoa Kỳ đối với các hành động tập thể. “Tất nhiên, Trung Quốc không thực sự thích những ǵ Mỹ đang đơn phương làm”, Wang của CCG nói và đọc một danh sách bao gồm việc thúc đẩy Quad (một quan hệ đối tác an ninh tập trung vào châu Á), và cung cấp công nghệ tàu ngầm hạt nhân cho Châu Úc. Theo Wang, quan điểm của Trung Quốc về an ninh là "một vấn đề toàn diện. Bạn không thể chỉ nghĩ về an ninh của ḿnh [và] không nghĩ về an ninh của tôi. Chúng ta nên cùng nhau suy nghĩ về vấn đề an ninh”.
Đối với một số nhà lănh đạo thế giới – đặc biệt là lănh đạo kiểu chuyên quyền – GSI có thể hấp dẫn. Nhiều nhà lănh đạo không muốn bị giới hạn bởi các tiêu chuẩn về nhân quyền và dân chủ của Mỹ, cũng như chủ trương và áp lực của Washington nhằm tuân thủ các tiêu chuẩn đó. Trong phiên bản trật tự thế giới của Trung Quốc, các nhà lănh đạo quốc gia được phép làm hầu như những ǵ họ muốn trong lănh thổ của họ. Do đó, GSI có tiềm năng trở thành xương sống ư thức hệ của một hệ thống thay thế, do Trung Quốc lănh đạo, tập hợp các quốc gia phi tự do đối lập với Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, Bắc Kinh cũng có ư định phối hợp các yếu tố của trật tự hiện tại và sử dụng chúng để thúc đẩy các lư tưởng và lợi ích của riêng ḿnh – đáng chú ư nhất là Liên Hợp Quốc, nơi người Trung Quốc đă nỗ lực để quảng bá các nguyên tắc chính trị của họ. GSI ẩn nấp trong vỏ bọc Liên Hợp Quốc bằng cách ủng hộ các quốc gia tuân thủ hiến chương của tổ chức. Bằng cách này, Trung Quốc cố gắng thể hiện ḿnh là người bảo vệ trật tự quốc tế. Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị, trong bài viết của ḿnh, rất rơ ràng đề cập đến Hoa Kỳ khi ông chỉ trích "chủ nghĩa đa phương giả tạo" dựa trên "các quy tắc băng đảng" trái ngược với Trung Quốc, quốc gia có GSI "bắt nguồn từ chủ nghĩa đa phương thực sự".
Thật khó để hiểu GSI là một đề xuất thực tế như thế nào, ít nhất là ở dạng hiện tại. Mặc dù người Trung Quốc tŕnh bày nó như một "hệ thống hoàn chỉnh", GSI quả là một tuyên bố mơ hồ về các nguyên tắc và dường như chưa hoàn thiện. Một số nguyên tắc của nó dường như không thể thực sự hoạt động được. Ví dụ: nguyên tắc “phản đối việc theo đuổi an ninh của chính ḿnh với cái giá phải trả là an ninh của người khác” mặc dù nghe có vẻ là một ư tưởng tuyệt vời, nhưng lại đi ngược lại với trách nhiệm cơ bản của các quốc gia hiện đại (bao gồm cả Trung Quốc) là bảo vệ công dân của họ trước các mối đe dọa từ bên ngoài và thúc đẩy sự thịnh vượng của họ. GSI của ông Tập không đưa ra tiêu chí hay cơ chế nào để phân loại các lợi ích quốc gia cạnh tranh như vậy khi chúng chắc chắn xung đột.
Như mọi cường quốc (bao gồm cả Hoa Kỳ), Trung Quốc quan tâm đến việc đặt ra các quy tắc hơn là tuân theo chúng. GSI chế giễu các “biện pháp trừng phạt đơn phương” dù Bắc Kinh đang áp đặt chúng lên Australia và Litva để gây áp lực buộc các quốc gia này phải có các chính sách có lợi hơn cho Trung Quốc. GSI chỉ trích việc h́nh thành các "khối", nhưng Bắc Kinh đang nỗ lực tạo dựng khối của riêng ḿnh – đặc biệt nhất là quan hệ đối tác với Nga. Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị đă tích luỹ được nhiều dặm bay khi đi quanh Nam Thái B́nh Dương để cố gắng thu hút các quốc đảo vào một hiệp ước an ninh và kinh tế do Trung Quốc dẫn đầu.
Không có vấn đề nào phơi bày những mâu thuẫn trong sáng kiến của ông Tập tốt hơn lập trường của Trung Quốc về Ukraine. Mặc dù GSI nhấn mạnh tầm quan trọng của sự toàn vẹn lănh thổ, nhưng Bắc Kinh đă không làm ǵ hơn là nói đăi bôi về việc bảo vệ Ukraine, đồng thời đứng về phía bạn bè Moscow của họ khi quân đội Moscow triệt phá thành luỹ của Ukraine, rồi sau đó biện minh cho sự ủng hộ của ḿnh đối với quan điểm của Nga bằng một nguyên tắc GSI khác: "coi trọng các mối quan tâm an ninh chính đáng của tất cả các quốc gia”. Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Vladimir Putin đă ủng hộ GSI trong cuộc tṛ chuyện gần đây với ông Tập. Điều này không có ǵ đáng ngạc nhiên.
Do đó, việc ông Tập có thể đi được bao xa với GSI vẫn chưa rơ ràng. Thách thức của Bắc Kinh sẽ là phải thuyết phục các quốc gia khác tin rằng không phải Trung Quốc thay thế quyền bá chủ của Mỹ bằng quyền lực của Trung Quốc. Tuy nhiên, người Trung Quốc tin rằng họ c̣n nhiều thời gian. Khi quyền lực của họ phát triển, tiếng nói của họ trong các vấn đề toàn cầu cũng như các ư tưởng của họ sẽ trở nên quan trọng hơn.
Nhiều khả năng, GSI có thể là một phần của nền tảng tư tưởng của một khu vực mới lấy Trung Quốc làm trung tâm, khu vực này chủ yếu bao gồm các quốc gia phi tự do và các khách hàng Trung Quốc. Hoa Kỳ và nhiều xă hội dân chủ khác dường như rất khó tán thành các nguyên tắc của Bắc Kinh, nên trật tự thế giới hiện tại sẽ bị chia tách thay v́ được thay thế.
Thế giới mà Bắc Kinh và GSI h́nh dung là một thế giới mà trên thực tế, không có cộng đồng quốc tế, thế giới mà các chế độ đàn áp như Trung Quốc có thể tuỳ ư ngược đăi công dân của họ một cách thô bạo, và lạnh lùng theo đuổi các mục tiêu quốc gia, như Putin làm ở Ukraine, trong khi các quốc gia c̣n lại làm ngơ. Trật tự thế giới do Hoa Kỳ lănh đạo chắc chắn là có các vấn đề. Người thay thế – Trung Quốc – là vấn đề.
Bạn có biết điều ǵ sẽ xảy ra với nền kinh tế Nga không?
Dương Chuyên
Nền kinh tế Nga hiện đại được xây dựng dựa trên hai trụ cột:
1. Tài nguyên thiên nhiên (chủ yếu là năng lượng);
2. Di sản của Liên Xô.
Tuy cái đầu tiên vẫn nằm ở nước Nga. Nhưng với di sản của Liên Xô, mọi thứ không đơn giản như vậy.
Bạn có biết rằng gần như toàn bộ nền công nghiệp của Liên Xô đều do người Mỹ xây dựng?
Không có một tư liệu nào của Liên xô hay Nga nói về vấn đề này.
Trong thực tế, hơn 1.500 nhà máy đă được Mỹ xây dựng. Họ thiết kế, chế tạo, dạy cách làm việc và cung cấp các thành phần và nguyên liệu thô.
Một chút về lịch sử:
Trong 10 năm công nghiệp hóa dưới thời Stalin, cũng là thời gian đủ để các chuyên gia phương Tây tạo ra nền công nghiệp từ đầu với tất cả các cấu trúc công nghiệp ở đất nước Xô Viết non trẻ, từ hóa chất, dầu mỏ đến luyện kim và hàng không.
Từ năm 1930 đến năm 1940, các chuyên gia Mỹ đă quản lư để xây dựng 1.500 nhà máy hiện đại ở Liên Xô.
Và để có người làm việc ở đó, các nhà khoa học và giáo sư Hoa Kỳ đă làm rất tốt công việc của ḿnh tại các cơ quan lao động của nước Nga, tạo ra khoảng 300.000 (ba trăm ngh́n) chuyên gia lành nghề.
Công ty của Albert Kahn trở thành nhà tư vấn chính cho chính phủ Liên Xô trong những năm 1930. Chi nhánh của Albert Kahn Inc. đă được khai trương ngay tại Moscow với 4.000 kỹ sư, kiến trúc sư và kỹ thuật viên của Liên Xô. Họ đă áp dụng kinh nghiệm của người Mỹ trong một vài năm. Và một chi nhánh của một công ty Đức Demag khác, đă được mở tại Moscow với tên gọi: "Cục Chế tạo Máy công nghiệp nặng Trung ương".
Một số ví dụ sinh động về nền công nghiệp Liên Xô thời kỳ đầu với sự trợ giúp của Hoa Kỳ và một số nước:
- Nhà máy Máy kéo Stalingrad nổi tiếng ở Volgograd. Albert Kahn Engineers and Designers, Inc. xây dựng một nhà máy ở Mỹ. Sau đó, nó được tháo dỡ và vận chuyển từng phần tới Liên Xô. Khoảng một trăm tàu đă được huy động để vận chuyển nhà máy này;
- Gần như tương tự cũng áp dụng cho Magnitka, một biểu tượng của công nghiệp hóa. Nhà máy luyện kim Magnitogorsk là một bản sao chính xác của nhà máy thép của Mỹ ở thành phố Gary. Hơn 800 chuyên gia nước ngoài từ Mỹ, Đức, Anh, Ư và Áo đă làm việc trong việc xây dựng "Magnitka", dưới sự lănh đạo của công ty Mỹ Arthur McKee. Người Mỹ đă phải chuẩn bị các dự án xây dựng và công nghệ với cơ cấu đầy đủ về thiết bị, máy móc và cơ chế.
- Một điều kỳ diệu của Liên Xô, Dniproges khổng lồ được xây dựng chỉ nhờ công của kỹ sư thủy lực người Mỹ, Hugh Cooper và công ty Siemens. Cùng với đó, các tuabin thủy điện cho nhà máy cũng được mua ở phương Tây, từ General Electric;
- Các chuyên gia phương Tây cũng đă tạo ra hai nhà máy sản xuất xe hơi nổi tiếng: AZLK được tạo ra theo dự án của Ford và Nhà máy ô tô Gorky, cũng được xây dựng bởi công ty Austin của Mỹ.
- Sản xuất máy bay được phối hợp với Junkers – Đức. Họ sản xuất tới 300 chiếc mỗi năm.
- Máy kéo cho Kharkiv của Liên Xô lúc đầu đă cố gắng "sao chép". Các bản vẽ đă được sao chép nhưng sản xuất theo lối thủ công. Các vấn đề phức tạp xuất hiện. Cuối cùng hai nhà máy máy kéo đă được đặt hàng từ công ty Albert Kahn (như đă đề cập ở trên, đó là bê nguyên xi một nhà máy của Mỹ, được sản xuất theo giấy phép:"International McCormick-Deering 15/30 của chiến dịch International Harvester";
- Caterpillar 60: Chiếc đầu tiên trong số chúng được sản xuất ở Stalingrad và sau đó ở Kharkiv với thương hiệu SKHTZ 15/30, chiếc thứ hai - ở Chelyabinsk với tên Stalinets C60 .
Kết quả xây dựng STZ đă gây ấn tượng với giới lănh đạo Liên Xô.
Ngày 26 tháng 12 năm 1929, Ủy ban Nhân dân Liên Xô quyết định kư kết với Albert Kahn, Inc. một hợp đồng hai năm cho việc giám sát thiết kế và xây dựng tất cả các cơ sở công nghiệp của Liên Xô dự kiến cho nhiệm kỳ này.
Thời báo New York trong số ra ngày 11 tháng 1 năm 1930 đă ước tính hợp đồng này là 190 triệu đô la Mỹ, tương đương 3,3 tỷ đô la Mỹ ngày nay.
Trong các nguồn khác, tổng số hợp đồng với Hoa Kỳ là hơn 2 tỷ đô la Mỹ theo giá của những năm 1930s.
Để thực hiện một nhiệm vụ quy mô lớn như vậy, Ủy ban Thiết kế Xây dựng Nhà nước - Derzhproektbud đă được thành lập theo lệnh của VRNG số 7 ngày 5 tháng 3 năm 1930. Nó được đứng đầu bởi em trai của Albert, Kana Moritz.
Nhân viên của ông có 25 kỹ sư Mỹ và số nhân viên Liên Xô tổng cộng khoảng 4.000
người trong số họ thực hiện các Dự án Nhà nước. Tài liệu, bản vẽ của các ṭa nhà HTZ, được thực hiện trong văn pḥng thiết kế khổng lồ bằng hai ngôn ngữ cùng một lúc - tiếng Anh và tiếng Nga.
- Trong thời kỳ công nghiệp hóa, Liên Xô c̣n kư kết hơn 70 hợp đồng với các công ty Đức. Trong số đó, đáng chú ư có công ty Siemens, hăng cung cấp thiết bị và tư vấn kỹ thuật cho các chuyên gia Liên Xô.
Siemens đă tiến hành chuẩn bị địa điểm xây dựng Dniprovska HPP - ngọn cờ đầu của kế hoạch 5 năm đầu tiên và là nhà máy điện lớn nhất lúc bấy giờ.
Đối với các cơ sở năng lượng khác của Liên Xô, công ty đă cung cấp các tuabin hơi nước có công suất từ 44.000 đến 55.000 kW.
Các chuyên gia của Siemens cũng tham gia xây dựng tàu điện ngầm ở Moscow.
- Nếu công ty Kanna xây dựng các cơ sở công nghiệp của Liên Xô, th́ International General Electric đă tiến hành điện khí hóa chúng. IGE đảm nhiệm việc xây dựng các nhà máy và xí nghiệp điện, cung cấp các công tŕnh xây dựng với mọi thứ cần thiết, và cuối cùng là dự đoán sự phát triển của ngành công nghiệp năng lượng.
Nếu chúng ta quay trở lại ngày hôm nay.
Hăy thử nhớ lại một thứ ǵ đó hiện đại do chính Liên Xô tạo ra trong lĩnh vực tiêu dùng (không ăn cắp, không sao chép). Đó chỉ là ngành công nghiệp ô tô đáng buồn, tivi ống, máy giặt phát ra tiếng ồn …Mọi thứ đều tụt hậu so với các sản phẩm tương tự thế giới tới 2-3 thế hệ.
Và bây giờ các tập đoàn phương Tây đă rời khỏi Nga cùng với các chuyên gia kỹ thuật.
Trong số các nước bạn, chỉ c̣n lại Trung Quốc, nước này chỉ cần Nga với tư cách là nhà cung cấp nguyên liệu thô và là người mua các sản phẩm của Trung Quốc.
V́ vậy, Nga cũng sẽ không có ǵ để trông chờ vào các nhà máy của họ.
V́ vậy bạn cũng có thể biết kết quả là nền kinh tế Nga tương lai sẽ như thế nào.
Ngành bất động sản Trung Quốc đối mặt với làn sóng vỡ nợ
Thứ bảy, 16/07/2022
Thị trường bất động sản Trung Quốc tiếp tục ảm đạm, mặc dù chính quyền địa phương các nơi đưa ra chính sách khuyến khích người dân mua nhà, nhưng hiệu quả không được tốt. Bên cạnh Evergrande và Shimao Group đă vỡ nợ, trái phiếu đô la Mỹ của hơn 60 công ty bất động sản ở Trung Quốc sẽ đáo hạn vào nửa cuối năm nay, điều này có nghĩa là toàn bộ ngành bất động sản ở Trung Quốc đang phải đối mặt với làn sóng vỡ nợ.
Theo tờ “Thương báo Trường Giang” tại Trung Quốc đưa tin, kể từ nửa cuối năm 2021, môi trường của ngành bất động sản Trung Quốc đă thay đổi. Cùng với tác động của dịch bệnh (và các chính sách phong tỏa và kiểm soát dịch của ĐCSTQ), hoạt động kinh doanh bất động sản của các công ty đă phải hứng chịu ảnh hưởng bất lợi, và doanh số bán hàng theo hợp đồng đă giảm đáng kể.
Do thị trường bất động sản ngày càng ảm đạm, các chính quyền địa phương ở Trung Quốc đă ban hành các chính sách khuyến khích người dân mua nhà. Các biện pháp khuyến khích như nới lỏng giới hạn hoặc nới lỏng hạn chế mua bán, giảm tỷ lệ thanh toán tiền cọc, giảm lăi suất vay mua nhà, quỹ tiết kiệm cho vay hỗ trợ và trợ cấp mua nhà, v.v. Đồng thời, các nhà phát triển bất động sản cũng tung ra nhiều chương tŕnh khuyến măi khác nhau, bao gồm “0 tiền cọc”, “trả trước 10%”, “đổi nhà, đổi cũ lấy mới”, và thậm chí tung ra “đổi lúa ḿ lấy nhà” , “đổi tỏi lấy nhà”, “đổi dưa hấu lấy nhà” v.v.
Tuy nhiên vào ngày 9/7, ông Lâu Kế Vĩ (Lou Jiwei), Giám đốc Ủy ban Đối ngoại Trung Quốc và cũng là cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính, thừa nhận tại Hội nghị thượng đỉnh Caixin mùa hè 2022, rằng mặc dù chính quyền địa phương khuyến khích mua nhà nhưng hiệu quả không tốt, v́ kỳ vọng về thu nhập và việc làm trong tương lai của người dân Trung Quốc đă yếu đi, họ bắt đầu tích lũy tiền tiết kiệm đề pḥng, thậm chí về cơ bản họ không có đủ tiền để mua nhà.
Tờ Financial Times trích dẫn dữ liệu từ công ty tư vấn Dealogic cho biết, trong nửa cuối năm nay, hơn 60 nhà phát triển bất động sản ở Trung Quốc phải đối mặt với việc đáo hạn trái phiếu bằng đô la Mỹ của họ, với tổng số tiền là 13,3 tỷ đô la Mỹ, tương đương với 13% trong tổng số hơn 100 tỷ USD dư nợ của các trái chủ quốc tế, toàn bộ ngành đang đối mặt với làn sóng vỡ nợ.
Báo cáo tiết lộ rằng Shimao Group có khoản nợ đô la Mỹ chưa thanh toán lên tới 5,5 tỷ USD. Vào ngày 3/7, Shimao Group không trả được 1 tỷ USD tiền trái phiếu và tiền lăi. Trước thời hạn thanh toán, trái phiếu của Shimao chỉ được giao dịch ở mức 12% mệnh giá. Điều này đồng nghĩa với việc tập đoàn phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng.
Ngược lại, Evergrande Group, dẫn đầu vụ vỡ nợ năm ngoái, phải đối mặt với khoản nợ 300 tỷ USD, bao gồm 19 tỷ USD trái phiếu phát hành ra nước ngoài. Những trái phiến này cũng có nguy cơ vỡ nợ.
Nói về nguyên nhân các doanh nghiệp bất động sản Trung Quốc liên tiếp vỡ nợ, nhà b́nh luận thời sự Miyasita Kiyokawa, cũng là người am hiểu hệ thống tài chính Trung Quốc và hệ thống chính trị, nói với Epoch Times rằng: “Một mặt, ĐCSTQ hạn chế giá nhà giảm để tránh khủng hoảng hệ thống tài chính; mặt khác, 3 lằn ranh đỏ trong ngành bất động sản ngăn các nhà phát triển bất động sản hoạt động với các khoản nợ lớn, dẫn đến nhiều vụ vỡ nợ và sự kiện vỡ nợ chéo, bao gồm Evergrande, Fantasia và GoodView, v.v. “
Ông Miyashita Kiyokawa cũng nói rằng so với thu nhập của người dân, giá nhà ở Trung Quốc về cơ bản là quá cao, người dân mua không nổi, v́ vậy dẫn đến một số lượng lớn các ṭa nhà bị bỏ trống, xuất hiện nhiều “ṭa nhà ma” và thậm chí là “thị trấn ma” không có người ở; mặc dù chính quyền địa phương đưa ra các chính sách khuyến khích mua nhà, nhưng chỉ mang tính chất giảm giá, có ít tác dụng trong việc b́nh ổn thị trường.
Ông nói: “Ngoài ra, đối với các nhà đầu tư, dù trong nước hay nước ngoài, thị trường nhà ở Trung Quốc rất không chắc chắn, và sự không chắc chắn này đến từ hệ thống chính trị của ĐCSTQ. Bất cứ ai vào thị trường bất động sản Trung Quốc đều phải lấy ḷng ĐCSTQ. Khi ĐCSTQ cần đầu tư nước ngoài th́ các điều kiện đầu tư nước ngoài rất dễ thương lượng; khi ĐCSTQ cần ‘doanh nghiệp trong nước’, th́ đầu tư nước ngoài sẽ không nh́n thấy sắc mặt tốt của ĐCSTQ.”
Theo Ôn Ni, Giai Nghi / Epoch Times
Nạn mua bán bằng cấp lén lút vốn đă tác động không nhỏ vào chất lượng cán bộ chuyên môn.
Đặc biệt vụ Việt Á nhúng chàm trên diện rộng, phủ khắp nước, khiến các cán bộ lớn nhỏ trong bộ Y tế, bắt đầu từ bộ trưởng, không nhúng ít cũng nhúng nhiều, đường đầy bụi bẩn sao tránh khỏi lấm chân.
Bộ y tế có trách nhiệm quản lư ngành y, mà từ bộ trưởng, thứ trưởng, cục trưởng đến lănh đạo y tế địa phương, các bệnh viện và viện nghiên cứu v.v… đều nhúng chàm hoặc có cán bộ nhúng chàm, th́ thật khó có thể nghĩ c̣n ai đó liêm khiết, chỉ có thể nói là nhúng ít hay nhúng nhiều. Nhà nước chỉ gột rửa những cán bộ nhúng chàm nhiều, những cán bộ nhúng chàm ít th́ tự gột rửa.
Nhưng tự gột rửa không có nghĩa là c̣n “tinh khiết” để xứng đáng làm bộ trưởng. Giả sử những cán bộ nhúng chàm ít, tự gột rửa để nhận chức bộ trưởng, th́ với biệt tài siêu soi của cộng đồng mạng, trong ṿng 24 tiếng đồng hồ sau khi Tân bộ trưởng nhận chức, vết chàm sẽ bị bươi ra, bong tróc, và có thể được khuyến măi thêm nhiều sai phạm khác…
V́ thế, theo NR:
- Một là trong bộ y tế chẳng có ai muốn làm bộ trưởng v́ dễ đi tù, ngành y đang bị sao Việt Á chiếu quá mạnh, cán bộ lớn nhỏ ở tù lủ khủ.
Và hiện tại, nhiều khả năng những cán bộ có triển vọng làm bộ trưởng có thể đă bị dính chàm Việt Á, không ít th́ nhiều. Nếu c̣n cán bộ tâm huyết, tài giỏi và chuẩn mực, th́ chắc họ cũng nh́n gương thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn để nói không với chức bộ trưởng trong giai đoạn “quét nhà ra rác” này. Bác Sĩ Nguyễn Trường Sơn rời vị trí giám đốc bệnh viện Chợ Rẫy ngon ăn, về làm thứ trưởng, để giờ bị kỷ luật, xin nghỉ cũng không được, ở lại cũng không xong.
- Hai là, sau vụ Việt Á, bề trên thấy các cán bộ nguồn cấp chiến lược của ngành y đều có vấn đề, nên chọn một người ngoại đạo làm bộ trưởng cho lành.
Nói tóm lại, nếu cho rằng, hiện tại ngành Y đă hết nhân tài th́… có khi hết thật đấy
Tàu chiến Mỹ USS Benfold hôm 16/7 đă đi gần quần đảo Trường Sa đang tranh chấp giữa Trung Quốc với các nước láng giềng bao gồm Việt Nam. Chuyến đi diễn ra đúng vào ngày kỷ niệm sáu năm Toà Trọng tài Quốc tế ra phán quyết bác bỏ những yêu sách quá đáng của Trung Quốc ở Biển Đông, đặc biệt là đối với các thực thể ở khu vực quần đảo Trường Sa. Tuy nhiên, Trung Quốc không chấp nhận phán quyết này.
Thông báo của Hải quân Hoa Kỳ cho biết tàu “USS Benfold (DDG 65) đă khẳng định quyền tự do đi lại trên Biển Đông gần Trường Sa, tuân theo luật quốc tế.”
Trước đó, vào ngày 13/7, Hạm đội 7 Thái B́nh Dương của Mỹ cũng cho biết khu trục hạm USS Benfold đă đi sát các đảo do Trung Quốc chiếm đóng ở Hoàng Sa nhằm thách thức các hạn chế về việc đi qua vô hại cũng như các tuyên bố về chủ quyền của Bắc Kinh dựa theo đường cơ sở thẳng mà Trung Quốc cho áp dụng quanh quần đảo đang tranh chấp này.
"On July 16, USS Benfold (DDG 65) asserted navigational rights and freedoms in the South China Sea near the Spratly Islands, consistent with international law," the US Navy said in a statement. (via Reuters) pic.twitter.com/sCqUGeyhCe
Cựu Tổng thống Moon của Hàn quốc sau khi về hưu được 45 ngày. Ông hàng ngày lang thang đi vào rừng, vào vườn, trồng cây, chơi với con cún con. Nh́n ổng như nông dân thật sự. ....
Nhà có 2 căn, một căn nhà cũ, một căn đang ở. Sống thảnh thơi tuổi già được là sẽ thành Tiên thôi chứ không có ǵ!
Nguồn: Nguyễn Thị Bích Hậu
고교 때 이효석의 <메밀꽃 필 무렵>을 읽은 느낌이 하도 강렬해서, 여행 다닐 때 강원도 봉평까지 메밀꽃을 보러 가기도 했었는데, 드디어 우리집 메밀밭에 메밀꽃이 피었습니다. pic.twitter.com/czqRypeVCG
[평산마을 비서실입니다] 사저 앞 도예, 어제는 큰 가마에 본불을 때는 날이었습니다. 전통 도자기가 잘 구어져 나오길 바라며 장작을 보탰고, 기념으로 가마불 돼지고기를 굽는다기에 막걸리 몇 병을 들고가 함께하는 시간을 가졌습니다. pic.twitter.com/RZjNx6ig11
Bộ Ngoại giao Mỹ chấp thuận một thương vụ tiềm năng cung cấp hỗ trợ kĩ thuật quân sự cho Đài Loan trị giá ước tính khoảng 108 triệu đôla, Lầu Năm Góc cho biết ngày thứ Sáu.
Trung Quốc chưa bao giờ từ bỏ việc sử dụng vũ lực để thu phục Đài Loan, và Đài Loan được cai trị dân chủ này đă phàn nàn về việc Bắc Kinh gia tăng áp lực quân sự để t́m cách buộc ḥn đảo này chấp nhận chủ quyền của họ.
Mỹ chỉ có quan hệ không chính thức với Đài Bắc. Nhưng luật pháp của Mỹ quy định Washington phải cung cấp cho Đài Loan các phương tiện để tự vệ và chính quyền của Tổng thống Joe Biden đă tuyên bố sẽ đẩy mạnh giao tiếp với ḥn đảo này.
Đài Loan yêu cầu trợ giúp mới nhất, bao gồm các phụ tùng thay thế và sửa chữa cho xe tăng và phương tiện tác chiến cũng như hỗ trợ kĩ thuật và hậu cần từ chính phủ và nhà thầu Mỹ, Lầu Năm Góc cho biết.
“Thương vụ được đề xuất sẽ góp phần duy tŕ các phương tiện, vũ khí nhỏ, hệ thống vũ khí tác chiến, và các vật phẩm hỗ trợ hậu cần của bên nhận, tăng cường khả năng của họ ứng phó với các mối đe dọa hiện thời và trong tương lai,” Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc pḥng của Lầu Năm Góc nói trong một thông cáo.
Thương vụ cũng sẽ tăng cường khả năng vận hành tương liên của Đài Loan với Mỹ và các đồng minh khác, và các lực lượng vũ trang của ḥn đảo này sẽ không gặp khó khăn ǵ trong việc tiếp nhận các thiết bị và sự hỗ trợ, thông cáo nói thêm.
Thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ không cho biết rơ một hợp đồng đă được kư kết hoặc rằng các cuộc đàm phán đă chấm dứt.
Tuy nhiên, Bộ Quốc pḥng Đài Loan nói thỏa thuận này dự kiến sẽ "có hiệu lực" trong ṿng một tháng.
"Đối mặt với mối đe dọa quân sự ngày càng mở rộng của Trung Cộng, việc bảo dưỡng thiết bị đúng cách cũng quan trọng như vũ khí và thiết bị mới mua," bộ nói thêm trong một phát biểu.
Các chính quyền Mỹ liên tiếp đă thúc giục Đài Loan hiện đại hóa quân đội để trở thành một "con nhím" mà Trung Quốc khó tấn công, ủng hộ bán các loại vũ khí rẻ tiền, cơ động và có thể tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc tấn công ban đầu nào của quân đội Trung Quốc lớn hơn.
Tuy nhiên, một số tổ chức vận động doanh thương ở Mỹ chỉ trích chính sách bán vũ khí cho Đài Loan của chính quyền Biden, cho rằng nó quá g̣ bó và không giải quyết được những thách thức do quân đội Trung Quốc đề ra.
Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-Đài Loan Rupert Hammond-Chambers hoan nghênh thông báo này trong một phát biểu, nhưng nói đây là dấu hiệu chính quyền đang tập trung vào việc duy tŕ và hỗ trợ đạn dược cho Đài Loan, và việc hiện đại hóa quân đội "không c̣n là ưu tiên nữa."
Tân Sơn Nhất đông nghịt từ sáng đến chiều: khách chờ hơn 30 phút chưa check-in xong
Sân bay Tân Sơn Nhất tiếp tục đón lượng khách kỷ lục vào cuối tuần dịp hè. Nhiều khách chờ hơn 30 phút vẫn chưa được làm thủ tục.
Chọn bay vào dịp cao điểm du lịch hè, nhiều hành khách mất nhiều thời gian làm thủ tục khi đi cũng như chờ lấy hành lư khi đáp đến sân bay Tân Sơn Nhất.
Từ sáng đến chiều 16/7, sân bay Tân Sơn Nhất luôn nườm nượp khách. T́nh trạng này xuất hiện liên tục vào những ngày cuối tuần gần đây.
Theo ghi nhận, các quầy làm thủ tục tại hăng Vietjet Air, Vietnam Airlines, Pacific Airlines đều chật kín người đứng chờ. Trong đó, khu vực ga đi của hăng bay Vietjet có lưu lượng khách đợi làm thủ tục đông nhất. Nhiều người cho biết phải mất hơn 30 phút nhưng vẫn chưa đến lượt check-in, kư gửi hành lư.
Gia đ́nh ông Thanh (58 tuổi, ngụ Đồng Nai) có chuyến bay đi Huế lúc 15h30. Từ 13h, ông đă có mặt tại sân bay để làm thủ tục. Đă mường tượng sân bay sẽ đông nhưng ông Thanh vẫn choáng ngợp với cảnh tượng hàng trăm người chen chân làm thủ tục hôm nay.
“Lâu lắm rồi tôi mới thấy sân bay đông như vậy. Gia đ́nh tôi đến sớm check-in để tránh trễ chuyến v́ phải xếp hàng đông mới đến lượt”, ông Thanh bày tỏ.
Trong khi đó, nhiều hành khách tranh thủ check-in online để tiết kiệm thời gian. Anh Hoàng Minh Thiên (bay chuyến TP.HCM - Phú Quốc) cho biết chỉ mất vài phút đă hoàn thành thủ tục bay.
Người đàn ông này cho hay không quá bất ngờ khi thấy hàng trăm khách đang xếp hàng tại quầy v́ nói đây là dịp cao điểm. Anh Thiên hài ḷng với giá vé khứ hồi gần 3 triệu đồng và đánh giá mức tiền này phù hợp cao điểm hè.
Đặt vé sát ngày bay, chị Ngọc (23 tuổi) chấp nhận chi 2,5 triệu đồng để đặt chuyến bay về Vinh (Nghệ An).
“Nếu đặt trước một tuần, giá vé chỉ 1,5 triệu đồng. V́ có việc gấp nên tôi chấp nhận giá vé cao”, chị Ngọc bày tỏ.
Ở chiều ngược lại, ga đến sân bay Tân Sơn Nhất cũng đông nghịt khách đổ về từ các tỉnh, thành. Một số người cho biết có nhu cầu tham quan, du lịch tại TP.HCM, số khác đến để thăm gia đ́nh.
Đáp chuyến bay từ Quy Nhơn về TP.HCM đầu giờ chiều, gia đ́nh 4 người của chị Thương (quận Tân B́nh) đánh giá lượng hành khách ở Tân Sơn Nhất trong lần đáp này tương đương như dịp lễ 30/4 vừa qua.
“Kỳ nghỉ 30/4, gia đ́nh tôi từ TP.HCM bay đi Huế và cũng thấy sân bay đông như vậy”, chị Thương so sánh.
Có chuyến bay từ Hà Nội tới TP.HCM công tác, anh Dũng (30 tuổi) cho biết đây là lần thứ 2 ḿnh trở lại TP.HCM kể từ Tết Nguyên đán. Lần trước, anh gặp khó trong việc đón taxi công nghệ v́ phải kéo vali lên tới tầng 3. Lần này, sân bay Tân Sơn Nhất đă thiết kế sảnh chờ xe ngay dưới mặt đất.
“5 phút là xe đă tới. Trải nghiệm lần này khiến tôi hài ḷng hơn trước v́ đỡ phải kéo vali lên tầng cao”, anh Dũng nói.
Đại diện Cảng vụ hàng không miền Nam cho biết Tân Sơn Nhất đang bước vào đợt cao điểm hè. Hai nhà ga quốc nội và quốc tế liên tục có lưu lượng tăng tích cực. Đại diện cảng đánh giá đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành hàng không. Để phục vụ hành khách kịp thời, ngành đă chỉ đạo tăng cường nhân lực tại các đơn vị mặt đất, bố trí lực lượng an ninh hỗ trợ, hướng dẫn người dân ở khu vực lối ra vào.
Trong ngày 16/7, toàn cảng hàng không Tân Sơn Nhất có tổng cộng 727 chuyến bay. Lượng hành khách qua sân bay là hơn 123.700 lượt. Trong đó, khách đi chiếm đa số với hơn 63.000 lượt.
Lưu lượng này cao hơn so với cao điểm Tết Nguyên đán 2022 là 105.000 lượt khách và vượt cả lưu lượng cao điểm trước dịch bùng phát năm 2019 là 119.000 lượt.
Một trong những chuyên gia hàng đầu của Mỹ về chính trị Nga đang kêu gọi phương Tây vững vàng trong ‘chiến tranh tâm lư’ với Nga trong xung đột Ukraine, v́ bà tin rằng Tổng thống Vladimir Putin cũng đang cạn kiệt thời gian.
Hiện nay, một diễn giải đang có ảnh hưởng ở phương Tây, đó là khó khăn kinh tế, rủi ro thiếu năng lượng trong mùa đông 2022, rồi sẽ làm Tây Âu và Mỹ mất đoàn kết, chùn bước, thậm chí có thể ép Ukraine nhượng bộ với Nga.
Nhưng bà Fiona Hill nói đang có cuộc chiến thông tin, mà ông Putin muốn thúc đẩy, để phương Tây càng ngả theo hướng tin rằng càng kéo dài th́ phương Tây và Ukraine càng thiệt tḥi.
Fiona Hill đă là cố vấn về chính trị Nga qua ba đời tổng thống Mỹ George W. Bush, Barack Obama, và Donald Trump.
Trả lời tạp chí Foreign Policy ngày 14/7, bà Fiona Hill phân tích bản thân Putin đang lo lắng về năm 2024, khi mà ông ta có thể ra tranh cử lần nữa.
Nếu chiến tranh kéo dài, triển vọng ổn định chính trị tại Nga từ đây tới 2024 càng bấp bênh.
Fiona Hill chỉ ra rằng nếu phương Tây kiên nhẫn được qua mùa đông 2022, sang năm 2023, th́ sẽ thấy các biện pháp trừng phạt Nga khi đó bộc lộ ảnh hưởng.
“Ông ta sợ lặp lại những ǵ đă xảy ra khi ông ta trở lại làm tổng thống lần cuối vào năm 2011 và 2012, khi xảy ra các cuộc biểu t́nh ở Moscow, St.Petersburg và các thành phố lớn khác của Nga. Putin biết rằng có rất nhiều điều bất măn ẩn bên dưới bề mặt.”
“Putin muốn giải quyết xung đột này cho xong. Ông ta muốn được có tính chính danh. Putin muốn chúng ta cảm thấy rằng chúng ta không có thời gian – trong khi thời gian của ông ta cũng đang cạn dần.”
“Tṛ chơi của Putin về cơ bản là để chúng ta đánh bại chính ḿnh, bởi v́ chúng ta không thể tưởng tượng có thể duy tŕ điều này trong vài năm.”
Bà Fiona Hill nói: “Putin đang đánh cược rằng cuộc bầu cử giữa kỳ tại Hoa Kỳ sẽ làm suy yếu Biden và đến năm 2024, Hoa Kỳ sẽ rơi vào mớ hỗn độn.”
Trong khi đó, viết trên The New York Times ngày 12/7, nhà b́nh luận có tiếng Thomas L. Friedman cho rằng Tổng thống Vladimir Putin đang hy vọng kéo dài xung đột tới mùa đông 2022.
“Rơ ràng là Putin sẵn sàng tiếp tục ở Ukraine, với hy vọng rằng lạm phát tăng vọt v́ giá năng lượng và lương thực ở châu Âu cuối cùng sẽ phá vỡ liên minh NATO. Cá cược của ông ấy dường như là: Nếu nhiệt độ trung b́nh ở châu Âu lạnh hơn b́nh thường, nếu nguồn cung cấp dầu và khí đốt trung b́nh trên toàn cầu khó khăn hơn b́nh thường, nếu giá trung b́nh cao hơn b́nh thường, và nếu t́nh trạng mất điện do thiếu năng lượng trở nên phổ biến, th́ NATO sẽ bắt đầu gây sức ép để Tổng thống Volodymyr Zelensky của Ukraine chịu một thỏa thuận với Nga - bất kỳ thỏa thuận nào - để ngăn chặn giao tranh.”
“Trong khi đó, NATO, Mỹ và Ukraine chắc chắn đang tự nhủ: “Đúng vậy, mùa đông là kẻ thù. Nhưng mùa hè và mùa thu hiện có thể là bạn của chúng ta – Nếu bây giờ có thể gây ra một số tổn thương thực sự cho đội quân mệt mỏi của Putin, th́, ở mức tối thiểu, hắn sẽ chấp nhận ngừng bắn.”
Nhưng Thomas L. Friedman kết luận bi quan: “Chỉ có một điều mà tôi chắc chắn: Cuộc chiến ở Ukraine này sẽ không kết thúc chừng nào Putin c̣n nắm quyền ở Moscow.”
Các bộ trưởng tài chính phương Tây tại cuộc họp G-20 ở Indonesia hôm 15/7 lên án cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine, tố cáo quan chức Nga đồng lơa với những hành động tàn bạo trong chiến tranh.
Cuộc họp kéo dài hai ngày trên đảo Bali mở màn dưới cái bóng của cuộc chiến ở Ukraine khiến thị trường náo loạn, giá thực phẩm tăng vọt và gây ra lạm phát chóng mặt. Tại cuộc họp Ngoại trưởng G-20 tuần trước, Ngoại trưởng Nga đă bước ra khỏi pḥng họp giữa chừng.
“Nga hoàn toàn chịu trách nhiệm về những tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu”, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nói với phái đoàn Nga trong phiên khai mạc, theo một quan chức Bộ Tài chính.
“Các quan chức Nga nên công nhận rằng họ đang làm tăng thêm hậu quả khủng khiếp của cuộc chiến này thông qua việc tiếp tục ủng hộ chế độ Putin. Quư vị cũng có trách nhiệm đối với các sinh mạng vô tội bị cướp mất.”
Bộ trưởng Tài chính Canada Chrystia Freeland nói với phái đoàn Nga rằng họ phải chịu trách nhiệm về “tội ác chiến tranh” ở Ukraine v́ ủng hộ cuộc xâm lược, một quan chức Canada nói.
“Không chỉ các tướng lĩnh phạm tội ác chiến tranh, mà các nhà kỹ trị kinh tế để cho chiến tranh xảy ra và tiếp diễn cũng vậy”, bà Freeland nói, theo quan chức này.
Cả Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov và Bộ trưởng Tài chính Ukraine Serhiy Marchenko đều tham gia cuộc họp trực tuyến.
Thay vào đó, Moscow cử Thứ trưởng Tài chính Nga Timur Maksimov đích thân tham dự cuộc hội đàm. Ông có mặt khi cả Bộ trưởng Tài chính Mỹ và Bộ trưởng Tài chính Canada lên án Nga, theo một nguồn tin hiện diện tại cuộc họp.
Nước chủ nhà và chủ tịch G-20, Indonesia, cảnh báo các bộ trưởng rằng nếu không giải quyết được các cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng th́ sẽ là một thảm họa.
Không có ai bỏ ra ngoài
Cuộc họp chủ yếu tập trung vào các cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng đang đè nặng lên sự phục hồi toàn cầu vốn đă khó khăn sau đại dịch COVID-19.
“Các hành động của (Tổng thống Nga) Putin bao gồm phá hủy các cơ sở nông nghiệp, đánh cắp ngũ cốc và trang thiết bị nông nghiệp, đồng thời phong tỏa triệt để các cảng ở Biển Đen đă lên tới mức sử dụng lương thực làm vũ khí chiến tranh”, bà Yellen nói trong một cuộc hội thảo vào buổi chiều.
Bà Yellen cũng đang thúc ép các đồng minh G-20 giới hạn mức trần giá dầu của Nga để bóp nghẹt bộ máy chiến tranh của ông Putin và gây áp lực buộc Moscow phải chấm dứt cuộc xâm lược đồng thời giảm chi phí năng lượng.
Vào tháng 4, bà Yellen đă dẫn đầu các quan chức tài chính đa quốc bỏ ra ngoài khi các đại biểu Nga phát biểu tại một cuộc họp G-20 ở Washington, nhưng không có hành động nào như vậy vào ngày 15/7.
Không có khả năng sẽ có một thông cáo chung cuộc khi các cuộc đàm phán kết thúc vào ngày 16/7 v́ những bất đồng với Nga.
‘Cùng nhau hành động’
Chủ tịch G-20 Indonesia - quốc gia theo đuổi chính sách đối ngoại trung lập - đă mời Nga bất chấp áp lực của phương Tây.
Cùng với các bộ trưởng của Moscow và Kyiv, Bộ trưởng Tài chính Trung Quốc Lưu Côn và tân Bộ trưởng Tài chính của Anh Nadhim Zahawi tham dự trực tuyến.
Cuộc họp là màn dạo đầu cho hội nghị thượng đỉnh của các nhà lănh đạo trên đảo Indonesia vào tháng 11 nhằm tập trung vào sự phục hồi toàn cầu sau đại dịch COVID-19.
Hà Nội có tân ‘tổng trấn’ do Đảng ‘phân công’
Một lần nữa tin đồn lại đúng, khi mà Tổng Kiểm toán Nhà nước được Đảng chọn ngồi vào ghế Chủ tịch UBND TP Hà Nội.
Trong quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ, công bố vào chiều ngày 15-7-2022, th́ sắp tới đây tân ‘tổng trấn’ Hà Nội sẽ là ông Trần Sỹ Thanh, người đang giữ chức Tổng Kiểm toán Nhà nước.
Tŕnh tự quen thuộc lâu nay, Bộ Chính trị sẽ phân công một đảng viên nào đó tham gia vào tỉnh ủy/ thành ủy của địa phương đó. Tiếp theo, Hội đồng nhân dân (HĐND) của địa phương này sẽ căn cứ vào quy định pháp luật hiện hành để ‘bầu’ người vào vị trí lănh đạo đang khuyết.
Dân chủ h́nh thức
Nếu chỉ nh́n vào câu chữ quy định th́ có thể thấy ở Việt Nam hết sức dân chủ trong chuyện bầu cử, theo đó, việc bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh/ thành phải qua các bước như sau:
Bước 1, HĐND gửi văn bản xin ư kiến Bộ Nội vụ kiểm tra, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để có ư kiến về việc bầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh. Sau khi có ư kiến bằng văn bản của cấp có thẩm quyền nêu trên, Chủ tịch HĐND tŕnh HĐND cùng cấp tiến hành việc bầu Chủ tịch UBND.
Bước 2: Chủ tịch UBND do HĐND bầu theo giới thiệu của Chủ tịch HĐND. Chủ tịch UBND được bầu tại kỳ họp thứ nhất của HĐND phải là đại biểu HĐND. Tuy nhiên Chủ tịch UBND được bầu trong nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biểu HĐND.
Bước 3: Gửi kết quả bầu Chủ tịch UBND để tŕnh Bộ Nội vụ để thẩm định tŕnh Thủ tướng Chính phủ.
Bước 4: Bộ Nội vụ thẩm định hồ sơ đề nghị phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh tŕnh Thủ tướng Chính phủ để xem xét phê chuẩn.
Bước 5: Sau khi nhận được văn bản thẩm định của cơ quan nội vụ kèm theo hồ sơ đề nghị của Thường trực HĐND, Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh. Trường hợp không phê chuẩn th́ Thủ tướng Chính phủ trả lời bằng văn bản, nêu rơ lư do và yêu cầu HĐND cấp dưới tổ chức bầu lại chức danh không được phê chuẩn.
Trần Sỹ Thanh là ai?
Lư lịch tóm tắt về đường hoạn lộ của ông Trần Sỹ Thanh như sau: Tháng 9/1991 - 3/1999 : Chuyên viên Thanh tra, Pḥng Kế hoạch tổng hợp, chuyên viên Văn pḥng Kho bạc Nhà nước, Bộ Tài chính.
Từ tháng 4/1999 - 12/2005 : Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tổng hợp; Phó Chánh Văn pḥng; Chánh Văn pḥng Kho bạc Nhà nước, Bộ Tài chính. Tháng 1/2006 - 8/2008: Phó Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước, Bộ Tài chính. Từ 9/2008 - 10/2010: Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk. Từ 11/2010 - 4/2011: Phó Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, được bầu làm Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng.
Tháng 5/2011 - 5/2012: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Tháng 6/2012 - 2/2015: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang. Từ 2/2015 - 10/2015: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Tháng 10/2015 - 7/2016: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lạng Sơn. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (1/2016), được bầu làm Ủy viên Trung ương Đảng; Đại biểu Quốc hội khóa XIV (7/2016).
Từ 7/2016 - 12/2017: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH khóa XIV tỉnh Lạng Sơn.
Tháng 12/2017 - 12/2018: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; Trưởng Đoàn ĐBQH khóa XIV tỉnh Lạng Sơn.
Từ 12/2018 - 8/2020: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương (từ 1/2019), Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; Đại biểu Quốc hội khóa XIV.
Tháng 8/2020 - 4/2021: Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Bí thư Đảng ủy cơ quan Văn pḥng Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội; Đại biểu Quốc hội khóa XIV. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (1/2021), được bầu lại làm Ủy viên Trung ương Đảng.
Từ 4/2021 đến ngày 15-7-2022: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước; Đại biểu Quốc hội khóa XV.
Trần Sỹ Thanh từng là người ‘dẹp loạn’ PVC
Ngày 18-7-2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo Ban Thường vụ Đảng uỷ Công an Trung ương yêu cầu các cơ quan chức năng của ngành công an điều tra làm rơ vi phạm để xảy ra thua lỗ gần 3300 tỉ đồng ở Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam, nơi ông Trịnh Xuân Thanh là nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị và cũng là nguyên phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang.
Vào năm 2009, ông Trịnh Xuân Thanh chủ trương thành lập PVC-ME với số vốn điều lệ 500 tỉ đồng, trong đó PVC giữ vị trí cổ đông sáng lập với tỷ lệ góp vốn 40% và giao ông Trịnh Văn Thảo làm giám đốc.
PVC-ME với hoạt động chính là xây dựng hạ tầng, làm nền móng, gia công cơ khí. Tuy nhiên, do năng lực yếu kém, trong khi được giao những phần việc béo bở, PVC-ME một mặt nhận công tŕnh, rồi cho nhà thầu phụ thầu lại, ở giữa ăn hoa hồng nên công tŕnh thi công không đến nơi đến chốn, gây thất thoát hàng trăm tỉ đồng.
Năm 2013 PVC thua lỗ 2.228,5 tỉ đồng, trong đó riêng công ty mẹ lỗ 1.927 tỉ đồng. Lũy kế cuối năm 2013, công ty mẹ - PVC lỗ hơn 3.262 tỉ đồng. Ngày 16-9, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an cho biết đă ra quyết định khởi tố vụ án h́nh sự cố ư làm trái quy định của Nhà nước về quản lư kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại PVC và các đơn vị thành viên.
Đồng thời cơ quan điều tra cũng ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam các ông: Vũ Đức Thuận; Nguyễn Mạnh Tiến - phó tổng giám đốc; Trương Quốc Dũng - nguyên phó tổng giám đốc; Phạm Tiến Đạt, nguyên kế toán trưởng PVC, để điều tra cùng hành vi “cố ư làm trái quy định của Nhà nước về quản lư kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Liên quan tới vụ án này, ông Trịnh Xuân Thanh - nguyên phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, nguyên chủ tịch HĐQT PVC - cũng bị khởi tố và truy nă.
Cuối năm 2016, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) cho biết ông Lê Chung Dũng, Phó tổng giám đốc PV Power đi nước ngoài 3 tuần chưa về. Ông Dũng được cho là bỏ ra nước ngoài v́ được cho là có liên quan đến những vấn đề triển khai dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái B́nh 2, khi ông này c̣n làm ở Tổng công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí (PVC), thời ông Trịnh Xuân Thanh làm Chủ tịch và ông Vũ Đức Thuận làm Tổng giám đốc…
Với hàng loạt bê bối trên, tháng 12-2017, ông Trần Sỹ Thanh khi ất đang là Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lạng Sơn được Bộ Chính trị quyết định ông thôi giữ chức Bí thư Tỉnh ủy và được luân chuyển về Ban Kinh tế Trung ương, giữ chức vụ Phó Ban kinh tế, kiêm Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
Âm mưu đảo chánh?
Hôm nay một thẩm phán liên bang đă bác bỏ thỉnh cầu của Steve Bannon xin hoăn lại phiên ṭa xét xử vào tuần tới.
Steve Bannon là cựu chiến lược gia của Donald Trump, đă bị Bộ Tư Pháp truy tố tội khinh thường Quốc Hội v́ từ chối ra điều trần trước ủy ban điều tra.
Tờ Mother Jones vừa đưa ra một băng thu âm, trong đó vào ngày 31 tháng 10 năm 2020, tức ba ngày trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, Steve Bannon thông báo cho một nhóm người Hoa mà Steve có mối giao hảo rằng, "Trump sẽ tuyên bố ḿnh chiến thắng, nhưng điều đó không có nghĩa là ông ta là người chiến thắng".
Đó là điều Donald Trump đă làm ngay trong đêm bầu cử, trước khi có kết quả và bắt đầu xách động người ủng hộ là cuộc bầu cử bị gian lận khi có kết quả chính thức, bất chấp đă được các cố vấn của ḿnh can ngăn.
Tuần trước Steve Bannon t́m cách chạy tội khi xin ra điều trần trước ủy ban điều tra, dù trước kia thách thức Bộ Tư Pháp và cho biết sẽ "đấu" tới cùng.
Nhưng đă trễ v́ điều này không đảo ngược quyết định truy tố.
Cho đến khi có những bằng chứng phạm tội khác, riêng bản án khinh tội dành cho Steve Bannon tạm tiên đoán sẽ là 6 tháng tù.
Câu hỏi thêm là tại sao Steve Bannon thông báo kế hoạch của Trump với nhóm người Hoa?
Nhă Duy
Ngày 6/7 vừa qua, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đă gặp TBT ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng. Chuyến viếng thăm Hà Nội lần này đánh dấu 10 năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lực toàn diện giữa Việt Nam và Nga.
Sự kiện này diễn ra khi Nga tiếp tục tấn công các vùng Đông và Nam của Ukraine trong cuộc xâm lăng khiến Phương Tây tung ra các lệnh cấm vận, trừng phạt nặng nề lên Moscow.
Thái độ của Việt Nam với Nga có ǵ khác lạ?
Trả lời trong chương tŕnh thảo luận trên YouTube của BBC News Tiếng Việt ngày 14/7, nhà báo Nguyễn Giang của BBC nói Bộ trưởng Sergei Lavrov "được chính Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đón tiếp" và "có gặp bộ trưởng ngoại giao Việt Nam, bắt tay với cả thủ tướng Việt Nam nữa nhưng cả chuyến đi này cho thấy Nga đang ở thế yếu trên trường quốc tế".
"Trước đó Tổng thống Indonesia sang thăm nước Nga để chuẩn bị cho cuộc họp G20 ở Bali. Ông Lavrov trên đường đi sang Indonesia ông đến thăm Việt Nam. Tại sao không đến thăm Lào, Campuchia, hay Thái Lan, ông lại thăm Việt Nam? Rơ ràng là Liên bang Nga đang suy yếu trên trường quốc tế."
Nga muốn Việt Nam nếu không hỗ trợ th́ "cũng không nói cái ǵ hay làm cái ǵ để làm họ thiệt hại thêm trên trường quốc tế".
Theo ông Nguyễn Giang, nh́n từ châu Âu, Nga đang thiếu đồng minh và "rơi vào t́nh h́nh tứ bề thọ địch" và Liên bang Nga đang "đi xuống vô cùng ghê gớm về mặt kinh tế, chính trị, ngoại giao".
Một số cơ quan quốc tế nêu dự báo kinh tế Nga sẽ "có tăng trưởng âm 11,2%" trong năm 2022.
Tham gia phiên thảo luận c̣n có ông Nguyễn Thế Phương, nghiên cứu sinh Tiến sỹ về An ninh và Quân sự Quốc tế tại Đại học New South Wales (Canberra, Úc).
Ông Phương cũng cho rằng "Nga hiểu rằng thái độ của thế giới với cuộc chiến tranh Ukraine hoàn toàn không phải là một thái độ thống nhất. Rất nhiều quốc gia, ở đây nhấn mạnh rằng những quốc gia thuộc thế giới thứ ba, có thái độ không hoàn toàn ủng hộ và cũng không hoàn toàn phản đối một cách rơ rệt đối với cuộc chiến Ukraine, và Nga hiểu điều đó.
"Thế giới phương Tây có thể chống Nga, nhưng phần c̣n lại của thế giới, từ Nam Mỹ tới Châu Phi tới Trung Đông tới Châu Á, những nhóm nước đó là những nước Nga có thể tận dụng, thứ nhất là để giảm đi áp lực từ cấm vận của phương Tây."
"Nga bắt buộc phải tranh thủ sự ủng hộ từ các nước mà không phải thù địch của Nga thời điểm hiện tại, vừa là để tranh thủ cái tạm gọi là sự trung dung nào đó trong vấn đề Nga-Ukraine, đồng thời làm giảm áp lực trừng phạt của phương Tây."
"Các nước của thế giới thứ 3 hiện nay tranh nhau mua dầu giá rẻ của Nga". Ông Nguyễn Thế Phương cũng nói, Việt Nam cũng đang phụ thuộc vào vũ khí của Nga.
Nh́n từ phía Việt Nam, theo ông Phương, "Đối với Việt Nam, chuyện này cũng là chuyện hiển nhiên. Bởi v́ vũ khí và đặc biệt những cái liên quan tới năng lực, dầu mỏ, khí đốt là hai trụ cột trong chiến sách biển Đông của Việt Nam. Mà hiện tại Việt Nam coi biển Đông là một trong những môi trường chiến lược đang bị đe dọa rất nhiều."
"Thiếu hai yếu tố đó th́ chiến lược biển của Việt Nam cũng như chiến lược hướng ra biển của Việt Nam sẽ bị đe dọa rất lớn. Cho nên Việt Nam không thể nào bỏ đi mối quan hệ đối tác với Nga chỉ để phản đối một chiến tranh cách Việt Nam nửa ṿng trái đất."
Ngoài ra, nhà báo Nguyễn Giang cũng cho rằng "tại VN, nhất là ở miền Bắc có khác nhiều người vẫn có t́nh cảm với nước Nga" và, ngay cả khi ủng hộ Ukraine, "nhiều người Việt Nam vẫn muốn có một mối quan hệ tốt với nước Nga".
Tuy nhiên ông cũng cho rằng phát biểu của lănh đạo Việt Nam "rất cầm chừng" và họ đă " nhấn mạnh đến chuyện tôn trọng luật pháp quốc tế, không can thiệp vào nội bộ…". Đây có thể hiểu như "lời nhắc nhở Nga t́m giải pháp ḥa b́nh".
Hiện Nga đang đàm phán với Ukraine về giải pháp để ngũ cốc từ Ukraine có thể xuất khẩu an toàn ra thế giới qua Biển Đen, trong lúc cuộc chiến làm khủng hoảng lương thực trên thế giới thêm trầm trọng.
Vấn đề NATO mở rộng nh́n từ châu Á
Trong thời gian gần đây, NATO cũng mở rộng với sự tham gia của Thụy Điển và Phần Lan.
Theo nhà báo Nguyễn Giang, theo văn bản "Strategic Concept 2022" vừa công bố NATO "xem Liên bang Nga là mối đe dọa chiến lược và thường trực ngay lập tức với an ninh của châu Âu và khu vực bên ŕa của Châu Âu, tức là khu vực Bắc Đại Tây Dương."
C̣n nghiên cứu sinh Nguyễn Thế Phương cho rằng "NATO ở thời điểm này sẽ hoàn toàn khác NATO trước cuộc chiến. Họ tăng tiềm lực quốc pḥng của họ lên, tăng quá tŕnh tương tác về quốc pḥng giữa các quốc gia trong nội bộ NATO."
Ông Nguyễn Giang nhắc lại rằng trong khi Liên bang Nga bị NATO xem là "mối đe dọa chiến lược và thường trực" th́ CHND Trung Hoa bị NATO coi là "những thách thức mang tính hệ thống - systemic challenges, đối với châu Âu và khu vực Bắc Đại Tây Dương.
"Xa nhau như vậy nhưng khối NATO vẫn coi Trung Quốc là một sự thách thức tiềm tàng, nhưng mang tính hệ thống. Có thể đây là hệ thống theo mô h́nh XHCN theo kiểu Tập Cận B́nh, hay là theo những cái đặc sắc của Trung Hoa… châu Âu theo hệ giá trị khác."
Trước sự tham gia của Thụy Điển và Phần Lan, Trung Quốc nói chính việc NATO cứ mời thêm thành viên vào, suốt ngày bành trướng bên này bên kia, đang tạo ra môi trường không tốt cho ḥa b́nh thế giới.
"Những nước cảm thấy họ bị bao vây như Nga hay Trung Quốc, họ thấy chuyện NATO mở rộng ra, cứ gần đến biên giới của họ, gần hơn, gần hơn nữa, họ sẽ có phản ứng. Nhưng Trung Quốc chưa bị NATO động đến, Trung Quốc phải đối phó với những nước rất là sát sườn như Nhật Bản, hay Ấn Độ, hay trong vấn đề biển Đông cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau. Hay là Úc cũng nằm trong liên minh quân sự đang h́nh thành với phương Tây, đứng đầu là Hoa Kỳ."
"Đối với Trung Quốc, việc NATO mở rộng chắc chắn không phải là tin vui."
Ngoài sự khác biệt về hệ giá trị, ông Nguyễn Thế Phương cũng cho rằng Trung Quốc có những mối đe dọa khác như "ràng buộc về mặt kinh tế, đầu tư vào Đức, đầu tư vào Hy Lạp để tăng cường ảnh hưởng, ngoại giao chiến lang", "can thiệp vào quá tŕnh bầu cử dân chủ. Rơ ràng là cái luật chơi ở đây đă bị đe dọa rất lớn bởi một thế lực có tư duy chính trị và tư duy về mặt văn hóa văn minh hoàn toàn khác", theo nhà báo Nguyễn Giang.
Ngoài ra là vấn đề Biển Đông.
Theo ông Nguyễn Thế Phương "luật lệ trên biển là luật lệ dựa trên thể chế, dựa trên luật pháp quốc tế, nhưng Trung Quốc lại phá vỡ luật lệ và hệ thống đó theo ư của Trung Quốc."
Cuối cùng, ông nhận định:
"Việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập sẽ tạo một NATO hoàn toàn khác so với trước cuộc chiến… Sau cuộc chiến lần này, hầu hết các quốc gia trong NATO sẽ cố gắng duy tŕ chi tiêu quốc pḥng khoảng 3%. Điều này làm giảm áp lực làm quốc gia đứng đầu NATO của Mỹ, để Mỹ có thể rảnh rang hơn, hướng sự chú ư sang những khu vực khác, đặc biệt khu vực Châu Á Thái B́nh Dương chẳng hạn."
Bởi vậy, việc mở rộng NATO, đang có tác động trực tiếp đến các động thái an ninh và địa chính trị ở châu Á, cho dù NATO chỉ có các thành viên đóng ở châu Mỹ, châu Âu và Trung Cận Đông.
#London: Những người yêu nước Nga chống lại #Putin và chế độ toàn trị của ông ta khiến sự hiện diện của họ có mặt trước Đại sứ quán Nga.
🧵#London: Russian Patriots against #Putin and his totalitarian regime making their presence felt in front of the Russian Embassy. #RussianFreedomLegio n. "Putin has enslaved Russia!" "Russia without Putin!" "Freedom for Russia!" "Peace for Ukraine!"✊ pic.twitter.com/r3cOjUdbmt
Nhu cầu mua iPhone 14 sắp ra mắt ở thị trường Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng cao. Đây vẫn sẽ là thị trường quan trọng nhất của Táo khuyết.
Trong bài đăng mới nhất trên Twitter, nhà phân tích Ming-Chi Kuo của TF Securities cho biết các nhà phân phối, nhà bán lẻ ở quốc gia tỷ dân nói rằng người dùng tại đây rất mong chờ iPhone 14 và iPhone 14 Pro.
Theo chuyên gia, nguyên nhân của thực tế này đến từ lệnh cấm vận Huawei tại Mỹ, khiến công ty này lâm vào t́nh trạng đứt găy nguồn cung chip và chịu tổn thất lớn trong mảng kinh doanh smartphone cốt lơi.
“Apple gần như áp đảo toàn bộ thị trường smartphone cao cấp ở Trung Quốc kể từ khi Huawei rút lui khỏi ngành hàng này. Điều này đă khiến lượng người dùng iPhone ḍng flagship tăng mạnh trong thời gian gần đây”, Kuo chia sẻ.
Trước đó, hồi cuối tháng 6, chuyên gia cũng khẳng định rằng dù chưa được ra mắt, nhu cầu mua iPhone 14 sẽ vượt xa so với người tiền nhiệm iPhone 13. Theo Reuters, Táo khuyết đă tiết lộ với các đối tác của ḿnh rằng hăng dự đoán sức mua sản phẩm mới sẽ cao hơn so với mọi năm.
Tuy nhiên, chuyên gia phân tích Brian White lại có quan điểm ngược lại. Ông cho rằng iPhone 14 ra mắt vào mùa thu năm nay sẽ phải đối diện với t́nh trạng sức mua ảm đạm đến từ người dùng.
“Giữa nền kinh tế suy thoái và lạm phát tăng chóng mặt, khách hàng sẽ chần chừ trước quyết định mua iPhone mới nhất. Rất có thể họ sẽ chờ đến khi thị trường ổn định hơn rồi mới mua điện thoại mới”, White chia sẻ.
Nhưng trên thực tế, t́nh h́nh thị trường điện thoại thông minh sụt giảm gần đây dường như không ảnh hưởng đến Apple khi iPhone 13 tiếp tục là ḍng sản phẩm bán chạy bậc nhất thị trường, đặc biệt là ở Trung Quốc.
Theo dữ liệu của hăng nghiên cứu IDC, iPhone 13 là smartphone bán chạy nhất thế giới trong quư I bất chấp khó khăn về nguồn cung. Nhà phân tích Krish Sankar cho biết sau khi lệnh phong tỏa được dỡ bỏ ngay trước lễ hội mua sắm ở Trung Quốc, nhu cầu mua iPhone người dùng ở quốc gia này đă tăng mạnh trở lại, khiến doanh số iPhone 13 tăng cao.
Nói với Reuters, hai nhà cung cấp của Apple cũng cho biết bất chấp sự băo hoà của thị trường smartphone, sức mua iPhone 13 vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm trong tháng 7, dù thời điểm này hàng năm là lúc doanh số các ḍng iPhone cũ chững lại, do người dùng chờ đợi các mẫu iPhone mới. Nhưng lượng đặt hàng iPhone 13 lại tăng đột biến và cao hơn 1/3 so với cùng kỳ năm ngoái.
IThome cho biết iPhone 14 đang trong quá tŕnh thử nghiệm và sẽ được sản xuất hàng loạt vào tháng 8 tới. Theo tin đồn ṛ rỉ, Apple có thể ra mắt ḍng iPhone 14 vào ngày 13/9. Ḍng iPhone 14 dự kiến gồm 2 phiên bản với màn h́nh 6,1 inch (iPhone 14, 14 Pro) và 6,7 inch (iPhone 14 Max, 14 Pro Max).
Tin đồn c̣n tiết lộ iPhone 14 sẽ giữ nguyên ngôn ngữ thiết kế của iPhone 13. Trong khi đó, bộ đôi iPhone 14 Pro được người dùng mong chờ với phần khuyết dạng lỗ tṛn kết hợp viên thuốc.
Về cấu h́nh, iPhone 14 và 14 Max nhiều khả năng vẫn dùng chip xử lư A15 Bionic giống iPhone 13. Trong khi đó, chip A16 sẽ dành cho bộ đôi Pro.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.