Chất saponin có trong loại quả này là một chất tương tự như nhân sâm, do đó nó c̣n có tác dụng bồi bổ trí năo.
Mướp phổ biến vào mùa hè, là loại cây quả dây leo có giá trị dinh dưỡng cao. Loại rau này mềm, thơm, ngọt, được mọi người ưa thích. Trong mướp, hàm lượng nước rất cao, chiếm tới 95%, c̣n lại là 3,7% đường bột, 1% đạm, sau đó là chất xơ, vitamin A, B. Lượng calo trong mướp rất thấp (17 calo trên 100 gr mướp), do đó người ăn kiêng yêu thích.
Những tác dụng bất ngờ của quả mướp
Quả mướp có chức năng thanh nhiệt, giải độc, giải nhiệt, giải cảm, xóa tàn nhang, lợi tiểu, làm dịu cơn khát. Chất saponin có trong mướp là một chất tương tự như nhân sâm, do đó, quả mướp c̣n có tác dụng bồi bổ trí năo. Mướp cũng có tác dụng cải thiện tốt các triệu chứng như khô đường tiêu hóa, đắng miệng, sưng lợi.
Trong mướp có chứa quercetin có chức năng hạ huyết áp, tăng cường độ đàn hồi của mao mạch, hạ lipid máu, giăn nở động mạch vành, tăng lưu lượng máu mạch vành. Quả này cũng có tác dụng cải thiện tốt các triệu chứng như khó chịu đường tiêu hóa, đắng miệng, sưng lợi.
Mướp rất giàu vitamin như vitamin C, vitamin B, vitamin E, có tác dụng chống oxy hóa rất tốt, có thể ngăn ngừa da bắt nắng, làm trắng da, giúp da trắng mịn. Một số quan điểm cho rằng thoa nước mướp lên da cũng có thể ngăn ngừa sự h́nh thành nếp nhăn. Sau khi các chất dinh dưỡng trong mướp được da hấp thụ, nó có thể tăng tốc độ trao đổi chất của da, làm mềm và tái tạo chất sừng trên bề mặt da. Tinh chất trong mướp cũng có thể làm sạch sâu độc tố trong da, giúp tăng độ đàn hồi của da và giảm nếp nhăn.
Ăn mướp cũng giúp pḥng và điều trị một số bệnh phụ khoa. Quả này có vai tṛ rất tốt trong việc chăm sóc sức khỏe, giúp con người thải độc tố trong cơ thể.
Với bà bầu, ăn mướp rất tốt, có tác dụng thông tắc tia sữa. Các bà mẹ sau sinh muốn đủ sữa th́ có thể ăn thêm mướp. Xơ mướp có thể làm giảm đờm, bà bầu ốm, mệt có thể ăn mướp nếu không tiện uống thuốc.
Mướp không nên kết hợp với thứ ǵ?
Không nên nấu mướp với rau cải bó xôi. Cải bó xôi chứa nhiều carotenoid, nhiều loại vitamin và khoáng chất, có tác dụng dưỡng huyết, dưỡng âm, làm dịu cơn khát, tuy nhiên ăn chung với mướp sẽ dễ bị tiêu chảy.
Không ăn mướp với nha đam, kết hợp hai loại này cùng nhau có thể gây đau bụng, tiêu chảy.
Người nào không nên ăn mướp?
Mướp có tính mát, không hợp cho người bị tiêu chảy, mới ốm dậy. Quả này không hợp với người có cơ địa lạnh, hoặc nếu ăn th́ nên nấu thêm với gừng, tỏi, hành lá...
V́ sao có quả mướp thẳng, lại có quả mướp cong?
Có hai nguyên nhân chính khiến quả mướp bị uốn cong là mướp không đủ dinh dưỡng và hư hại do sâu bệnh. Trong quá tŕnh sinh trưởng của mướp, bọ gây hại dễ làm cho quả mướp đang mọc thẳng trở nên cong queo. Ví dụ, sau khi mướp bị bọ trĩ cắn ở giai đoạn c̣n non sẽ để lại vết thương nhỏ trên thân quả, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng b́nh thường của mướp, làm quả bị biến dạng. V́ vậy, nếu trên giàn mướp xuất hiện bệnh bọ trĩ, người trồng sẽ cần pḥng trừ kịp thời như dùng thuốc deltamethrin, thiamethoxam và các loại thuốc khác.
Nguyên nhân thứ hai khiến quả mướp bị cong, là do quá tŕnh trồng, người trồng không cung cấp đủ dinh dưỡng trong quá tŕnh sinh trưởng của quả. Bản chất cây mướp cần rất nhiều chất dinh dưỡng trong quá tŕnh sinh trưởng và phát triển, nếu cung cấp dinh dưỡng không đủ có thể xuất hiện hiện tượng cong quả.
Các món ăn từ mướp tốt cho sức khỏe
Mướp nấu canh đậu phụ
Đậu phụ cắt miếng, mướp cắt miếng vừa ăn. Cho dầu vào nồi, cho hành vào đảo thêm, sau đó cho đậu phụ vào, cho gia vị, nước vừa ăn, đun sôi, cho mướp vào đến khi chín vừa ăn th́ rắc thêm hành hoa.
Mướp xào tôm khô
Mướp gọt bỏ vỏ, rửa sạch cắt nhỏ. Hành tím cắt khúc, tỏi đập dập, gừng đập dập băm nhỏ. Tôm khô ngâm, rửa sạch.
Làm nóng dầu, khi dầu nóng 70% th́ cho hành, gừng, tỏi vào xào cho thơm, sau đó cho tôm khô vào xào nửa phút, sau đó cho mướp vào xào trên lửa lớn khoảng hai phút rồi cho hành lá, hạt tiêu...