CNN xác nhận Chủ tịch Hạ viện, Nancy Pelosi, sẽ tới Đài Loan. Các nguồn tin Đài Loan cho biết bà ấy sẽ đến vào ngày mai. Pelosi sẽ là người Mỹ cấp cao nhất đến thăm Đài Loan trong 25 năm.
Một phóng viên Đài TVBS của Đài Loan dẫn 'nguồn tin riêng' cho hay chủ tịch Hạ viện Mỹ dự kiến đến Đài Loan vào tối 2-8. Nữ phóng viên Tingting Liu của Đài TVBS đăng tweet vào chiều nay 1-8, nói "dẫn nguồn tin riêng" của ḿnh cho biết Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi sẽ đến Đài Loan vào tối 2-8. Thông tin của Tingting Liu cũng đă được báo Nikkei Asia của Nhật dẫn lại trong bài viết vào chiều 1-8.
Cùng đi với bà Pelosi c̣n có 5 nghị sĩ khác, trong đó có chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ.
Theo Hăng tin Reuters, với tư cách là chủ tịch Hạ viện, bà Nancy Pelosi đứng thứ 3 trong hệ thống chính trị Mỹ và là một trong những chính trị gia quyền lực nhất nước.
Trong cuộc họp báo chiều 1-8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên nói v́ bà Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi là "quan chức số 3 của Chính phủ Mỹ" nên chuyến thăm Đài Loan của bà sẽ "dẫn đến tác động chính trị nghiêm trọng".
"Quân đội Trung Quốc sẽ không ngồi yên nếu Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đến Đài Loan. Bà ấy là quan chức xếp thứ ba trong bộ máy chính quyền Mỹ, chuyến thăm Đài Loan sẽ dẫn tới những tác động chính trị nghiêm trọng"
Chủ tịch Hạ viện Mỹ gần nhất tới thăm Đài Loan là ông Newt Gingrich, trong chuyến đi vào năm 1997.
Tờ Financial Times hôm 23/7 dẫn 6 nguồn tin am hiểu vấn đề cho biết Bắc Kinh đă phát cảnh báo kín đến Washington, với lời lẽ cứng rắn hơn nhiều so với những phát biểu công khai trước đây, trong đó giới chức Trung Quốc ám chỉ sẵn sàng hành động quân sự.
Các nguồn tin nhận định biện pháp quân sự của Trung Quốc có thể gồm ngăn bà Pelosi hạ cánh xuống đảo Đài Loan hoặc điều tiêm kích áp sát, cản trở máy bay quân sự chở bà đến ḥn đảo. Quân đội Mỹ dường như đang tăng cường di chuyển lực lượng và khí tài ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương nhằm đối phó với các kịch bản xảy ra nếu bà Pelosi đến đảo Đài Loan.
Trung Quốc đă đóng cửa vùng trời phía trên eo biển Đài Loan trong khuôn khổ cuộc tập trận bắn đạn thật ở tỉnh Phúc Kiến. Các cuộc điều động bắt đầu hôm nay trước chuyến thăm Đài Loan có thể có của Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ Nancy Pelosi.
Máy bay chiến đấu của Hải quân Mỹ bay gần Đài Loan.
Trung Quốc đang chuyển vũ khí hạng nặng tới khu vực Đài Loan để đề pḥng chiến tranh xảy ra nếu bà Nancy Pelosi đến thăm Đài Loan. Đây là MLRS.
Trung Quốc đă bố trí hàng loạt tện lửa S-300 do Nga sản xuất sẵn sàng bắn cháy máy bay chở bà Pelosi.
V́ sao chuyến thăm Đài Loan của bà Pelosi đầy sóng gió?
Bà Pelosi, Chủ Tịch Hạ Viện Hoa Kỳ dự trù viếng thăm một số nước Á Châu như Nhật Bản, Indonesia, Singapore từ đầu tháng Tám, 2022, và Đài Loan là chặng cuối cùng trước khi về lại Mỹ. Trong mấy ngày qua, dư luận Hoa Kỳ nói riêng và khu vực Á Châu nói chung đă “lên cơn sốt” về chuyến ghé thăm Đài Loan của bà Pelosi. Không những Bắc Kinh lên tiếng chống đối mạnh mẽ, mà c̣n đưa ra những hăm dọa sẽ tấn công máy bay của bà Pelosi; trong khi đó, Tổng Thống Biden và Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ lên tiếng yêu cầu bà Pelosi không nên ghé Đài Loan v́ chỉ tạo thêm sự căng thẳng không cần thiết với Trung Quốc vào lúc này.
Bà Pelosi dự kiến thăm Đài Loan vào tháng Tư năm nay, nhưng v́ bị dính Covid-19 nên bà đă phải hủy chuyến đi. Lúc đó, Bắc Kinh cũng lên tiếng chống đối mạnh mẽ việc bà Pelosi thăm Đài Loan nhưng không mang tính hăm dọa như hiện nay là sẽ cho không quân “tấn công vào máy bay chở phái đoàn bà Pelosi nếu đi qua eo biển Đài Loan.” Tại sao Bắc Kinh lại hung hăng đối với chuyến đi lần này của bà Pelosi?
Chuyến đi của bà Pelosi xảy ra đúng vào thời điểm Tập Cận B́nh chủ tọa một khóa họp rất quan trọng giữa Thường Vụ Bộ Chính Trị với các nguyên lăo trong đảng tại khu nghỉ mát Bắc Đới Hà để chung quyết về nhân sự và đường lối chuẩn bị cho đại hội đảng lần thứ 20, dự trù diễn ra vào cuối tháng Mười năm nay. Tại khóa họp đặc biệt này, Tập Cận B́nh muốn thuyết phục các “nguyên lăo” ủng hộ để họ Tập tiếp tục thêm nhiệm kỳ thứ ba của ghế tổng bí thư, hoàn toàn trái với ư hướng của Đặng Tiểu B́nh đưa ra từ năm 1984 là ghế tổng bí thư chỉ được làm 2 nhiệm kỳ liên tiếp mà thôi.
Họ Tập dùng yếu tố bà Pelosi viếng thăm Đài Loan không phải để thách thức Hoa Kỳ mà là để “nắn gân” nội bộ đảng qua việc dùng chiêu bài “chống Mỹ” để khuynh loát nội bộ đi theo những chủ trương riêng của họ Tập. Nói cách khác, Tập Cận B́nh dùng sự kiện sẵn sàng “ăn thua đủ với chuyến đi Đài Loan của bà Pelosi” để cho thấy là Trung Quốc dưới sự lănh đạo của ḿnh, đang lớn mạnh và không sợ nước Mỹ.
Sự kiện Bắc Kinh c̣n tuyên bố sẽ tập trận và bắn bằng đạn thật tại eo biển Đài Loan vào đầu tháng Tám cho thấy là họ Tập đang cần phải chứng tỏ một hành động mạnh đối với nội bộ để nói lên quyết tâm “thống nhất” Đài Loan.
Vấn đề đặt ra là liệu Bắc Kinh có dám có những hành động “can thiệp” vào chuyến bay của bà Pelosi khi đến eo biển Đài Loan hay không?
Tổng Thống Biden và Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ th́ cho rằng có nhiều xác suất là Bắc Kinh sẽ ra tay quấy phá máy bay chở bà Pelosi. Người ta chưa biết mức độ “quấy phá” của lực lượng không quân Trung Quốc, nhưng sợ nguy hiểm đến tính mệnh bà Pelosi nên Ṭa Bạch Ốc đă yêu cầu bà Pelosi không ghé Đài Loan.
Điều này khiến người ta nhớ đến những nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan 1995-1996. Vào thời điểm đó, Đài Loan đă vận động Quốc Hội Hoa Kỳ dưới sự kiểm soát của đảng Cộng Ḥa, để gây áp lực buộc chính quyền của Tổng Thống Bill Clinton (đảng Dân Chủ) cho phép Tổng Thống Lư Đăng Huy của Đài Loan, đến New York để phát biểu tại Đại Học Cornell, vốn là ngôi trường cũ của họ Lư.
Bắc Kinh đă giận dữ và cho tiến hành một loạt các cuộc tập trận mà đỉnh điểm là các vụ thử tên lửa ở gần Đài Loan một cách nguy hiểm, khiến Tổng Thống Bill Clinton phải đưa hai nhóm tàu sân bay tới eo biển Đài Loan. Mặc dù Trung Quốc đă nhanh chóng lùi bước sau những áp lực của Hoa Kỳ, nhưng cuộc khủng hoảng này đă thúc đẩy Bắc Kinh dồn nỗ lực hiện đại hóa các lực lượng vũ trang, đặc biệt, lực lượng hải quân của Trung Quốc đă có những tân trang đáng kể. V́ thế, các nhà phân tích thế giới lo ngại là nếu một cuộc khủng hoảng mới xảy ra ở eo biển Đài Loan th́ sẽ nguy hiểm hơn nhiều v́ Trung Quốc tin rằng họ có thể chấp nhận rủi ro lớn hơn nhờ các khả năng mới của ḿnh.
Ngược lại, một số dư luận cho rằng tại sao Hoa Kỳ không sử dụng lực lượng tiêm kích sẵn sàng tấn công đối phương để bảo vệ máy bay của bà Pelosi nhằm chứng tỏ sức mạnh của Hoa Kỳ. Nếu chẳng may rơi vào t́nh huống này, xung đột giữa Hoa Thịnh Đốn và Bắc Kinh có thể bùng nổ.
Hiện nay phía bà Pelosi chưa lên tiếng chính thức về việc có ghé Đài Loan hay không v́ chuyến đi chỉ mới bắt đầu ở Nhật Bản, c̣n phải qua hai quốc gia Indonesia và Singapore, trước khi đưa ra quyết định sau cùng. Đa số dư luận tại Á Châu đều ủng hộ việc bà Pelosi nên ghé thăm Đài Loan. Tuy chuyến viếng thăm không thay đổi t́nh h́nh, nhưng đưa ra hai thông điệp quan trọng. Thứ nhất, lập pháp Hoa Kỳ công khai đứng về phía nhân dân Đài Loan và thứ hai là biểu hiện ư chí của Hoa Kỳ sẵn sàng đối đầu trước các răn đe của Bắc Kinh.
Chuyến viếng thăm Đài Loan của bà Pelosi nếu đuợc thực hiện chắc chắn sẽ đi vào lịch sử trong cuộc đối đầu giữa: Tự Do Dân Chủ và Độc Tài Chuyên Chính.
Trung Điền - Việt Tân