Những biện pháp phong tỏa khắc nghiệt đă thôi thúc người dân TQ xuống đường phản đối vào cuối tháng trước đă được dần dần nới lỏng. Nhưng có nhiều người tham gia biểu t́nh nói rằng, họ không chỉ muốn được chừng đó và tự do th́ quan trọng hơn Covid. (trích Phóng sự của Lư Nguyên (Li Yuan), báo The New York Times).
Sau khi chính phủ Bắc Kinh thông báo sẽ nới lỏng các biện pháp kiểm soát Covid khắc nghiệt, nhiều người dân đă tỏ ḷng biết ơn, tuy nhiên những người biểu t́nh đă mạnh dạn lên tiếng phản đối các biện pháp c̣n hạn chế này. Sau ba năm dài, người dân khắp nước này đang cố gắng trở lại cuộc sống b́nh thường.
"Cảm ơn các bạn trẻ dũng cảm" là một lời b́nh luận được chia sẻ rộng răi trên các mạng xă hội TQ. Một số người đă đăng lên mạng h́nh ở trang b́a mới của tạp chí
Time "Những người anh hùng của năm" (Heroes of the Year) để tôn vinh phụ nữ Iran và so sánh họ với những người biểu t́nh ở TQ:
"Chào mừng những người phụ nữ dũng cảm của Iran. Hoan hô các bạn trẻ dũng cảm".
Nhưng có nhiều người trong số những người đi biểu t́nh vào tháng trước không thật sự vui mừng v́ họ muốn có nhiều sự thay đổi hơn thế: Họ muốn
nhà nước CS thừa nhận rằng "Zero Covid" là một sai lầm nghiêm trọng. Họ vẫn thể hiện nhiều cảm xúc đầy giận dữ, thất vọng và buồn bă. Họ muốn tiếp tục đấu tranh cho các quyền căn bản của ḿnh và buộc chính phủ của họ phải gánh chịu mọi trách nhiệm về những hậu quả nghiêm trọng đă xảy ra suốt 3 năm qua cho người dân ở đây.
Họ hài ḷng khi thấy dân chúng TQ đang được giải tỏa khỏi các cuộc kiểm tra, xét nghiệm và phong tỏa liên tục đă trở thành một phần trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, họ thấy tức giận v́ chính phủ đă không xin lỗi và có lẽ sẽ không bao giờ xin lỗi v́ các sai lầm của ḿnh, những sai lầm to lớn đă gây ra nhiều cái chết không cần thiết.
Họ biết số phận của họ vẫn phụ thuộc vào ư muốn của một người, của người chóp bu lănh tụ của đất nước, Tập Cận B́nh. Họ lo lắng về việc TQ thiếu sự chuẩn bị thích hợp để nới lỏng các hạn chế pḥng dịch, v́ đó sẽ khiến cho dân chúng một lần nữa phải gánh chịu hậu quả của việc quản lư tồi tệ này.
Người dân xếp hàng bên ngoài pḥng khám sốt ở Bắc Kinh. (Ảnh: Reuters)
Quang cảnh tương tự tại một pḥng khám ở thành phố Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc). (Ảnh: Reuters)
Miranda, một nhà báo từng tham gia biểu t́nh ở Thượng Hải, cho biết bài học lớn nhất mà cô rút ra được sau ba năm
"Zero Covid" là mọi người có thể chết khi một quốc gia đi sai hướng.
"Cái giá phải trả đó thật quá cao", cô nói.
Tung, một người biểu t́nh khác, một nữ sinh viên đại học ở thành phố Nam Kinh phía Đông Trung Quốc, đă nhắc lại kư ức về vị bác sĩ đă bị bịt miệng vào năm 2020 sau khi cố gắng báo động cho người dân TQ về virus corona. Sau đó ông ta đạ chết v́ chính con virus đó.
"Bác sĩ Lư Văn Lượng (Li Wenliang) không thể sống lại. Cũng như nhiều người đă bỏ mạng do các chính sách kiểm soát đại dịch quá mức. Cũng như phẩm giá con người bị phủ nhận và bị chà đạp. Cũng như cuộc sống sinh viên b́nh thường trong những năm đại học của chúng tôi sẽ không quay trở lại như trước đây", cô nói.
Tự gọi ḿnh và những người biểu t́nh là
"những con người của định mệnh",
"Tôi sẽ tiếp tục chiến đấu", cô Tung khẳng định.
Kiều dân TQ ở London, Anh Quốc biểu t́nh phản đối Tập Cận B́nh, bày tỏ sự ủng hộ phong trào phản kháng ở trong nước. (Ảnh: Christopher Furlong/Getty Images)
Thật khó để h́nh dung rằng, các cuộc biểu t́nh hồi cuối tháng 11 vứa qua, là những cuộc biểu t́nh có mục tiêu chính trị và rộng răi nhất kể từ phong trào ủng hộ dân chủ năm 1989, đă đóng vai tṛ như thế nào trong quyết định của chính phủ Bắc Kinh nhằm dỡ bỏ các hạn chế sớm hơn dự kiến. Nền kinh tế đă lao dốc một thời gian khá dài. Đă có nhiều cuộc va chạm giữa chính quyền địa phương và người dân.
Nhưng đối với nhiều người tham gia biểu t́nh, cũng như một số người không tham gia biểu t́nh, lư do mà ĐCSTQ phải hành động như vậy, rơ ràng là các cuộc biểu t́nh đă mở ra một vết nứt trong bóng tối ngột ngạt của sự đàn áp, mang lại ánh sáng và hi vọng.
"V́ những người biểu t́nh, tôi tràn đầy hi vọng về tương lai của TQ", Tate, người từng là giáo viên trung học hơn ba thập niên ở thành phố Thâm Quyến phía Nam, cho biết.
Ye Qing, một học giả về pháp lư ở Bắc Kinh, đă viết trên
Twitter về cuộc biểu t́nh ngày 27/11/22 ở Thượng Hải:
"Đây là lúc mọi người khởi động lại đất nước này. Cuối cùng, thời điểm đó có lẽ đă bắt đầu".
Những người biểu t́nh mà tôi đă gặp gở đều rất tỉnh táo về vai tṛ của họ và về tương lai của TQ.
Nhưng bây giờ họ thậm chí c̣n có nguồn động lực mạnh hơn để giành lấy số phận vào tay ḿnh. Họ đă nhận ra v́ họ không thể bỏ phiếu trực tiếp bầu người lănh đạo đất nước, nên chính phủ dưới sự chỉ đạo của ĐCSTQ, có thể tùy tiện áp đặt nhiều hơn những chính sách như
"Zero Covid", giống như ĐCSTQ đă từng gây ra những thảm họa kinh khủng như
"Bước Đại Nhảy Vọt" và
"Cách mạng Văn hóa" ở thế hệ cha mẹ và ông bà của họ.
Họ biết rằng, họ đang đối đầu với một nhà nước độc tài, có quyền lực lớn nhất hành tinh và một người chóp bu lănh đạo TQ có bàn tay sắt gớm nhất trong nhiều thập niên. Các cuộc biểu t́nh gần đây của họ chắc chắn sẽ không có tác động lớn đến cơ cấu quyền lực ở Bắc Kinh.
Nhưng họ đă phá vỡ huyền thoại cho rằng, nhà nước đó không thể bị thách thức. Qua một đêm, nhiều người TQ, đặc biệt là những người biểu t́nh trẻ tuổi, nhận ra rằng ông Tập không phải là vị Chúa Trời và quyền lực của ông ta không phải là không thể phá vỡ, một số học giả TQ nói với tôi (*tác giả bài viết này).
Hầu như ngày nào tôi cũng nói chuyện với những người biểu t́nh và tôi đă nghe đi nghe lại câu nói này:
"Một người không nên tập trung có quá nhiều quyền lực".
Quang cảnh trên xe điện ngầm ở Bắc Kinh hôm 9/12, vào giờ cao điểm. (Ảnh: Reuters)
Ba người trong số họ đă bị cảnh sát giam giữ 24 giờ, một người khác bị triệu tập để thẩm vấn. Người thứ năm mà tôi nói chuyện đă bị viên cố vấn của cô ở trường quấy nhiễu nhiều lần, thậm chí người này c̣n gọi điện cho cha mẹ cô ấy. Những người khác không muốn công khai nói lên cảm xúc riêng. Tất cả đều cho biết họ sẽ không ngần ngại xuống đường trong tương lai hoặc tham gia vào các h́nh thức phản đối khác, chẳng hạn như sử dụng chức năng
Airdrop của iPhone để chia sẻ khẩu hiệu với những người đi tàu điện ngầm, hoặc viết khẩu hiệu dưới dạng tranh vẽ graffiti trên tường các nhà vệ sinh công cộng.
Tất cả những người mà tôi phỏng vấn đều yêu cầu tôi không sử dụng đầy đủ tên họ, tôi chỉ sử dụng biệt hiệu hoặc tên tiếng Anh để bảo vệ sự an toàn của họ.
Một trong những người biểu t́nh bị giam giữ cho biết cô ấy đă bị lấy mẫu máu, bị quét (scan) mống mắt và điện thoại của cô ấy bị tịch thu. Cô được lệnh cởi hết quần áo để khám xét cơ thể. Trải nghiệm đó khiến cho cô vẫn c̣n cảm giác sợ hăi. Tuy nhiên, cô ấy đă chia sẻ kinh nghiệm của ḿnh trên bài phát thanh (podcast) bằng tiếng TQ của tôi để cảnh giác những người khác biết điều ǵ sẽ xảy ra.
Cô ấy nói cô ấy chưa từng nhúng tay vào chuyện chính trị trong quá khứ. Nhưng điều đó đă thay đổi sau khi các nhân viên kiểm duyệt đă xóa tám tài khoản của cô trên mạng Weibo chỉ v́ cô đă đăng hoặc chia sẻ về các sự kiện xă hội bi thảm liên quan đến phụ nữ.
"Người dân phản đối v́ những lư do khác nhau", cô nói. Đối với cô, đó là về quyền tự do ngôn luận; đối với một số người khác, đó là phản đối kiểm duyệt, đ̣i được xem những bộ phim mà họ ưa thích. Nhưng họ có chung một mục tiêu:
Họ muốn có một chính phủ mới.(?)
Tương lai của phong trào phản đối này mà những người biểu t́nh này hi vọng họ đă bắt đầu nằm ở hai điều: tổ chức của họ và sự ủng hộ của công chúng.
Họ đă thu phục được một số người trung niên, những người đă trải qua sự thức tỉnh chính trị của chính ḿnh. Một vài người trung niên đó đă liên lạc với tôi để bày tỏ ḷng biết ơn của họ đối với những người biểu t́nh.
Những người biểu t́nh biết họ gần như không thể cạnh tranh với một chính phủ có bộ máy tuyên truyền có kỹ thuật tinh vi nhất trong lịch sử nhân loại.
Một cuộc biểu t́nh của các sinh viên Bắc Kinh hôm 27/11/2022. (Ảnh: Getty Images)
Miranda, nhà báo, cho biết cô dự định dành nhiều thời gian hơn để nói chuyện với bạn bè, cố gắng lấy ḷng họ. Cô ấy nói, lần tới khi những người biểu t́nh lên tiếng, họ sẽ có nhiều người ủng hộ hơn đứng về phía họ.
Vào một buổi tối tháng trước, Atong, một sinh viên khác ở Nam Kinh, đă tự ḿnh ra ngoài để dán các biểu ngữ phản đối viết tay, bởi v́ anh không đủ tin tưởng vào bất cứ ai để rủ họ đi cùng, và bởi v́ hai người cùng đi sẽ dễ bị chú ư hơn. Giờ đây, anh là một trong 80 sinh viên từ trường đại học của ḿnh trong một nhóm tṛ chuyện bằng ngôn ngữ được mă hóa, những người tự gọi ḿnh là
"những kẻ nổi loạn" và đang trao đổi ư kiến về những việc cần phải làm tiếp theo.
Anh ấy chỉ ra một số cuộc biểu t́nh gần đây tại các trường đại học, tại đó sinh viên đă thương lượng thành công những thay đổi trong chính sách của Covid với ban quản lư của họ. Anh nói rằng chỉ một vài tuần trước đây, chuyện đó là không thể tưởng tượng sẽ xảy ra được.
Nhưng, khi tôi hỏi những người biểu t́nh,
"Điều ǵ sẽ xảy ra nếu sự kháng cự thầm lặng này thất bại? Điều ǵ sẽ xảy ra nếu năm tháng trôi đi và không có ǵ thay đổi cả?"
Hầu hết cho biết họ đă sẵn sàng tiếp tục tranh đấu. Xia, một sinh viên mới tốt nghiệp đại học, cho biết trong những năm gần đây cô đă chứng kiến việc chính phủ đàn áp các quyền của người đồng tính (L.G.B.T.Q.), những người giống như cô. Và cô cảm thấy ḿnh đúng lên phải chống lại.
"Chúng tôi có thể sẽ mất từ 5 năm đến 10 năm hoặc thậm chí lâu hơn nữa. Đối với nhiều người trong chúng tôi, được thấy một TQ tự do và dân chủ trong đời ḿnh đă là một điều đáng thỏa măn", cô nói.