Không tin vào sự minh bạch của công an và pháp luật Việt Nam, mới đậy ca sĩ Vy Oanh đăng video cùng 3 con xin cầu cứu chính phủ Mỹ, mặc dù cô mới chỉ có thẻ xanh định cư tại Hoa Kỳ. Mạng xă hội rộ lên video liên quan đến cô ca sĩ Vy Oanh. Cụ thể trong đoạn clip tự quay này, cô cho biết: bản thân cô có thẻ “thường trú nhân Mỹ”, 2 trong 3 đứa con của cô có quốc tịch Mỹ. Đồng thời, cô c̣n khẩn khoản yêu cầu luật sư của ḿnh can thiệp với chính quyền Mỹ để 4 mẹ con của cô có thể về Mỹ, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp.
"Tôi là Nguyễn Thị Mỹ Oanh, tôi là thường trú nhân Mỹ. Tôi có 3 đứa con, 2 đứa con lớn của tôi cũng là quốc tịch Mỹ.
Tôi làm video này. Tôi khẩn khoản yêu cầu luật sư của ḿnh can thiệp với chính quyền Mỹ để 4 mẹ con của tôi có thể về Mỹ, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của tôi!
Tôi vô tội, và hiện tại tôi đang bị cấm xuất cảnh ở Việt Nam. Tôi cảm ơn ạ!".
Vào cuối tháng 3 ca sĩ Vy Oanh bị công an triệu tập, mặc dù được luật sư cố vấn, hùng hổ tuyên bố "phản đối giấy mời triệu tập của Công an TP.HCM" nhưng sau đó bị đe doạ nên đă lên đồn công an tŕnh diện!
Blogger chia sẻ:"Bây giờ th́ Vy Oanh đă hiểu thế nào là “thiên đường”. Mới đây, ca sĩ Vy Oanh đă làm clip khẩn khoản yêu cầu Chính phủ Mỹ can thiệp để cô được trở về Mỹ. Bởi, ở VN, người dân không có quyền được tự bảo vệ ḿnh."
Blogger chia sẻ:"
Thứ nhất, cô ta nói ḿnh là thường trú nhân nước Mỹ tức là thể loại Green Card - Permanent Resident. Green Card không phải là quốc tịch Mỹ cho nên không thế hướng đầy đủ quyền lợi của công dân Mỹ. Thứ hai, thường trú nhân ở ngoài nước Mỹ trên một năm mà không xin giấy phép hồi cư lại Mỹ th́ kể như tự ḿnh hủy bỏ thường trú nhân và không được trở lại Mỹ nữa. Thứ ba, nước nào cũng có luật pháp riêng, người ngoại quốc phạm tội ở VN cũng sẽ bị xử theo luật của VN. Chính phủ Mỹ sẽ không can thiệp cho dù là công dân Mỹ, nói chi đến thường trú nhân. Cho nên cầu xin là vô dụng và chẳng hiểu luật lệ."
Ca sĩ Vy Oanh cũng là một trong những nghệ sĩ bị bà Nguyễn Phương Hằng nhiều lần “réo gọi” trên livestream. Bà Nguyễn Phương Hằng đă có những chia sẻ gây sốc liên quan đến giọng ca Đồng xanh, nói Vy Oanh giật chồng, đẻ thuê và có quá khứ làm gái bao… Vào tháng 10.2021, Vy Oanh v́ quá bức xúc đă phải nhờ đến sự can thiệp của pháp luật v́ cho rằng ḿnh và gia đ́nh đă bị bà Nguyễn Phương Hằng xúc phạm, bôi nhọ danh dự trầm trọng.
Song song với nộp đơn khởi kiện bà Hằng ra Ṭa án Nhân dân Q.1, ngày 25.10, ca sĩ Vy Oanh c̣n làm đơn gửi Công an TP.HCM yêu cầu xác minh, khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với bà Hằng về các hành vi: “làm nhục người khác”, “vu khống” và “tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”.
Theo kết luận của cơ quan điều tra, Nguyễn Phương Hằng khai nhận nguyên nhân phát ngôn gây ảnh hưởng uy tín, danh dự của ca sĩ Vy Oanh là do Vy Oanh đă có các b́nh luận trên trang Facebook liên quan đến hoạt động làm từ thiện của bà.
Những buổi livestream của bà Phương Hằng một thời đă từng là “cơn ác mộng” của showbiz Việt. Bên cạnh Hoài Linh và Vy Oanh, hàng loạt các nghệ sĩ như: Thủy Tiên - Công Vinh, Đàm Vĩnh Hưng, MC Trấn Thành, MC Kỳ Duyên, Dũng Taylor, cố nghệ sĩ Phi Nhung… cũng bị bà Hằng nhắc đến và gán cho họ những bê bối động trời.
Không tin vào sự minh bạch của công an và pháp luật Việt+
Độc tài toàn trị luôn là phản động v́ nó chống lại dân chủ, nhân quyền. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của quốc gia mà c̣n đi sâu vào tâm hồn của từng cá nhân cụ thể, ảnh hưởng rất lớn đến quá tŕnh xây dựng pháp luật. Pháp luật của sự chuyên chế sẽ bóp nghẹt toàn xă hội nhưng trước hết nó làm tổn thương ngay chính những người xây dựng nó. Thật vậy: tư duy con người là rất hạn chế và thường bị thiên kiến. May mà Thượng đế cũng đă cài cắm cho chúng ta một t́nh yêu vào sự thông thái, minh triết. Từ trong sâu thẳm tâm hồn chúng ta cần và muốn nghe phản biện. Đôi khi chúng ta cố căi nhưng trong tâm can vẫn muốn hiểu xem bên kia sẽ nói ǵ. Điều này đang đă và đang bị mất đi v́ tính toàn trị.
Tôi đây có làm trọng tài cho một gia đ́nh đang có mâu thuẫn v́ bố thích Donald Trump c̣n con trai th́ ngược lại. Họ đă không trao đổi chuyện chính trị trong gần hai năm nay nhưng do có tôi là khách, lại thích chính trị, nên ngồi măi với nhau. Trong suốt cuộc đối thoại, mấy lần người Bố giận dữ đứng dậy nhưng tai vẫn như "vểnh lên" để chờ đợi một phản biện của con trai. Người con trai cũng không thể hiểu nổi tại sao bố ḿnh ủng hộ dân chủ mà lại thích ông Trump và rất muốn t́m hiểu nguyên nhân. Từ trong sâu thẳm, đối thoại là một đ̣i hỏi đầy thiện lương. Sau buổi tối đó thật là tuyệt vời v́ các bên cuối cùng cũng chế ngự được đam mê, từ bỏ độc quyền lẽ phải, trở nên bao dung hơn, hai bố con thú nhận là có nhiều nhận thức mới hơn từ "sự tranh luận, phản biện". Từ đó về sau họ thường nói chuyện chính trị và tôn giáo trong giờ ăn tối.
Về cơ bản người Việt không thích dùng luật pháp để nói chuyện với nhau, coi đó là một cái ǵ đó rất "mất t́nh cảm".
Do không quan tâm và cọ xát cho nên bản thân luật pháp cũng không phát triển được trong đời sống xă hội, dẫn đến một hậu quả ngược lại là môi trường sống đó cũng nghèo tính "pháp lư" và không giúp nhiều cho quá tŕnh xây dựng luật pháp.
Tư duy Khổng giáo về vị trí của cá nhân, gia đ́nh, làng xóm cũng ngăn cản việc xây dựng pháp luật một cách mạch lạc và xuyên suốt. Cùng lúc, phép vua thua lệ làng hoặc "trên bảo dưới không nghe" phản ánh rơ nét sức kháng cự rất mạnh liệt của văn hóa trước các quy phạm pháp luật chung.
Những quan hệ "vua - tôi", anh em họ hàng, xâu chuỗi, bén rễ trong từng làng quê và đặc biệt tính chất "đối nhân" chứ không phải "đối sự" đi ngược lại nguyên tắc cá nhân b́nh đẳng trước pháp luật.
Nhiều hoạt động kinh tế chỉ thông qua nói mồm, qua loa đại khái. Khi xảy ra xung đột th́ cảm thấy oan ức, thiếu thiện lành, mong manh, nức nở. Sau đó hai bên thường đến luật sư để xả một ḍng cảm xúc cá nhân đang dâng trào hơn là để đi t́m những luận giải khả lư.
Nh́n văn hóa khóc lóc van xin của các quan chức và các thẩm phán coi đó là "t́nh tiết giảm nhẹ" cho thấy sự gian xảo về nhận thức và việc làm của người được đào tạo.
Nền tư pháp đang cổ súy cho việc đó bằng cách xem xét "thái độ" chứ không phải hành vi khi đưa ra các bản án với các mức án rất khác nhau. Đây thực sự là một sự nguy hiểm, đe dọa lâu dài khả năng phát triển tư duy pháp lư của Việt Nam.
Hiến pháp là văn bản pháp lư cao nhất của một quốc gia nhưng ở Việt Nam nó thể hiện sự bất ổn định: có 5 bản hiến pháp trong chưa đầy 70 năm, và chúng đều lộn xộn về cách thể hiện. Xin nêu một ví dụ. Lời đầu tiên của Hiến pháp 2013 nước CHXHCN Việt Nam có câu "Trải qua mấy ngàn năm lịch sử...". Vậy mấy là "mấy"? 4000 năm như trong hiến pháp 1980 hay là 2.700 năm như các sử gia kết luận ?
Điều 2 của Hiến pháp quy định: "Nhà nước CHXHCN Việt nam là nhà nước của dân, do dân và v́ dân; tất cả quyền lực thuộc về nhân dân" trong khi Điều 4 đột ngột quy định sự lănh đạo của Đảng cộng sản lên toàn bộ "Nhà nước và Xă hội'. Số lượng đảng viên chỉ chiếm 5% dân số đă cho thấy sự khiên cưỡng, kiểu điều sau đá điều trước.
Về chính trị, một loạt bộ luật nhằm cụ thể hóa điều 25 của Hiến pháp như Luật hoạt động của Đảng Cộng sản, Luật biểu t́nh, luật tiếp cận thông tin, luật về Hội....chưa có, cũng có thể không bao giờ có.
Về kinh tế th́ tại điều 51, Hiến pháp 2013 vẫn quy định "Kinh tế nhà nước là chủ đạo" trong khi thực tế đang chứng minh ngược lại, và để giải thích sự vênh nhau trong các văn bản đó, Đảng lại phát triển thêm nhiều thuật ngữ mới như: "Kinh tế nhà nước đóng vai tṛ chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là bộ phận quan trọng". Thật vô cùng khó khăn để phân biệt giữa, "chủ đạo, quan trọng và bộ phận quan trọng".
Đặc biệt, sự phát triển của xă hội hiện tại đang làm cho những diễn đạt của luật pháp và nghị quyết càng ngày càng trở nên ḷng ṿng, mơ hồ và khó hiểu. Đôi khi để thể hiện một vấn đề đă sai, người ta không nói thẳng là sai và quay lại mà cứ phải đi một ṿng cong cong rất dài rồi mới trở lại khái niệm ban đầu.
Hiến pháp quy định là sẽ cụ thể hóa bằng luật mà nhiều luật lại chưa có cho nên có một khoảng trống cho các bộ ngành tự phóng tác theo ư của ḿnh.
Luật sư Lê Quốc Quân