Cô gái trẻ không ngờ ḥn đá óng ánh mà cô nhặt được khi cuốc đất lại có giá trị hàng ngh́n tỷ đồng. Đó là ǵ?
Cô gái trẻ này tên là Ngụy Chấn Phương, sinh ra ở làng Thường Lâm, huyện Lâm thuật, thành phố Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc), trong một gia đ́nh nông dân.
Vào một ngày nọ trong tháng 12 năm 1977, Ngụy Chấn Phương (khi đó mới 21 tuổi) đi ra đồng làm việc như thường lệ. Khi cuốc đất được mấy nhát, cô gái trẻ t́m thấy một vật thể to bằng quả trứng có ánh sáng màu vàng nhạt. Cô Ngụy lúc đó không biết đây là vật ǵ nên mang nó về nhà và đưa cho bố.
Ngụy Chấn Phương t́m thấy ḥn đá kỳ lạ khi đang cuốc đất.
Ngay sau khi nh́n thấy ḥn đá kỳ lạ mà con gái mang về, ông Ngụy tỏ ra lo lắng v́ đây có thể là bảo vật quư và gia đ́nh ông sẽ trở thành mục tiêu của những kẻ xấu.
Một mặt hàng Nga xuất khẩu đứng hàng đầu thế giới
Bằng cách nào đó, việc Ngụy Chấn Phương nhặt được ḥn đá kỳ lạ đă lan truyền khắp nơi. Nhiều lănh đạo địa phương đă đến nhà cô gái để thuyết phục cô và gia đ́nh giao lại ḥn đá này cho nhà nước v́ nó có thể có giá trị nghiên cứu.
Ban đầu, cha của Ngụy Chấn Phương không muốn giao nộp ḥn đá này v́ cho rằng nó sẽ thu hút những người có động cơ phía sau. Ông thậm chí c̣n nói rằng vật mà con gái ông nhặt được khi cuốc đất thực chất chỉ là một ḥn đá b́nh thường và có màu sắc hơi khác lạ.
Tuy nhiên, cô Ngụy sau đó đă thuyết phục bố trao ḥn đá cho các cơ quan chức năng bởi cô lo sợ nó sẽ bị rơi vào tay của kẻ xấu và gia đ́nh khó có thể sống yên ổn.
Ḥn đá kỳ lạ này thực chất là ǵ?
Ban đầu, các chuyên gia phỏng đoán ḥn đá mà Ngụy Chấn Phương nhặt được có thể là kim cương.
Sau khi tiến hành kiểm tra và thực hiện một số thử nghiệm, các chuyên gia phát hiện ra rằng ḥn đá mà cô Ngụy nhặt được chính là một viên kim cương. Với khối lượng là 158,7869 carat, viên kim cương này được chuyên gia định giá lên tới 1 tỷ NDT (tương đương với khoảng 3.300 tỷ đồng). Đây quả là mức giá trên trời vào thời điểm đó. Ngay cả Ngụy Chấn Phương và gia đ́nh cô cũng rất kinh ngạc khi nghe thông tin này. Ḥn đá thoạt đầu trông có vẻ tầm thường hóa ra lại có giá trị bằng cả một gia tài đồ sộ.
V́ viên kim cương này được t́m thấy ở làng Thường Lâm, huyện Lâm Thuật, nên các chuyên gia đă đặt tên cho nó là "Kim cương Thường Lâm".
Đây chính là viên kim cương tự nhiên lớn nhất được t́m thấy ở Trung Quốc. Báu vật này có độ tinh khiết trong suốt như nước. Vào thời điểm đó, nó được coi là viêm kim cương cực quư hiếm trên thế giới, được xếp hạng là bảo vật quốc gia.
Việc Ngụy Chấn Phương tự nguyện trao tặng viên kim cương trị giá 3.300 tỷ đồng khiến tên tuổi của cô đă nổi tiếng khắp tỉnh Sơn Đông và gây chấn động trên cả nước. Nhiều người c̣n gọi cô với danh xưng như "cô gái kim cương".
Lúc bấy giờ, v́ muốn ghi nhận công lao của Ngụy Chấn Phương, nên lănh đạo tỉnh Sơn Đông đă hỏi phần thưởng mong muốn của cô là ǵ.
Sau một hồi lưỡng lự, Ngụy Chấn Phương đề xuất rằng cô muốn xin một chiếc máy cày v́ đội sản xuất của cô ở trong làng đang làm việc rất vất vả. Chiếc máy cày sẽ giúp cho công việc đồng áng của họ thuận lợi hơn.
Không ai ngờ ngay cả khi hỏi về mong muốn nhận thưởng, cô vẫn luôn nghĩ đến tập thể, thay v́ tư lợi cho bản thân. Mọi người có mặt ở đó đều rất khâm phục cô gái trẻ.
Sau đó một ngày, một chiếc máy cày mới đă được trao tặng cho đội sản xuất của Ngụy Chấn Phương ở làng Thường Lâm, và tặng riêng 1.000 NDT cho cô.
Nhờ sự nổi tiếng v́ việc t́m thấy kim cương quư và trả lại cho nhà nước, Ngụy Chấn Phương được sắp xếp để trở thành công nhân trong một mỏ than. Nhờ đó, cuộc sống và điều kiện kinh tế của gia đ́nh cô cũng được cải thiện.
Sau khi kết hôn, cuộc sống của Ngụy Chấn Phương có nhiều thay đổi. Vào những năm 1980, chồng cô (cũng là công nhân làm ở mỏ than) đột nhiên đổ bệnh nặng khiến gia đ́nh cô gặp rất nhiều khó khăn. Để có tiền trang trải điều trị bệnh cho chồng, gia đ́nh cô phải bán đi nhiều tài sản. Thế nhưng thay v́ than văn hay báo cáo lên cơ quan về hoàn cảnh khó khăn của gia đ́nh, cô Ngụy lại chọn cách âm thầm gánh vác gánh nặng tài chính.
Nhiều người cho rằng cô từng có công lớn t́m được bảo vật quốc gia nên hoàn toàn có thể nhận được sự giúp đỡ xứng đáng. Tuy nhiên, cô Ngụy luôn cho rằng c̣n có nhiều người trong xă hội vất vả hơn cô, do đó không thể v́ có một chút công với đất nước mà đ̣i hỏi quyền lợi.
Ngay cả khi về già, cô Ngụy Chấn Phương vẫn không hề hối tiếc v́ trao trả kim cương hàng ngh́n tỷ cho nhà nước. Với cô, sức khỏe và sự b́nh an của gia đ́nh mới là điều đáng quư nhất.
Nhiều năm sau đó, chồng của Ngụy Chấn Phương vẫn bị bệnh. Đến cuối những năm 1990, có người biết hoàn cảnh của cô nên đă xin địa phương xếp gia đ́nh cô vào diện hộ khó khăn cần được trợ giúp. Kể từ đó, chồng của cô Ngụy cũng được chữa khỏi bệnh và dần hồi phục, gia đ́nh của cô cũng vơi bớt khó khăn.
Khi về già, trí nhớ của người chồng có bị giảm sút do di chứng từ căn bệnh nặng hồi trẻ, nhưng cô Ngụy vẫn luôn ở bên tṛ chuyện để chồng không quên hết những chuyện ngày xưa của gia đ́nh.
Mặc dù cuộc sống của Ngụy Chấn Phương từng rất khó khăn nhưng cho đến khi già đi, nhiều người hỏi cô có hối tiếc khi trao trả viên kim cương 3.300 tỷ đồng cho nhà nước không, cô luôn trả lời là không. Theo cô Ngụy, trao trả báu vật trên là việc cần làm v́ lợi ích quốc gia. Bởi với cô, sức khỏe và gia đ́nh b́nh an mới chính là điều khiến cô trân quư nhất, nó thậm chí c̣n hơn cả thời điểm nhặt được viên kim cương đáng giá hàng ngh́n tỷ đồng.
VietBF@Sưu tầm