Xung đột Palestine và Israel là vấn đề không dễ phân định đúng sai. Nó phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm của mỗi người. Người VN lâu nay vẫn bị ảnh hưởng bởi báo chí tuyên truyền. Tâm lư chung là ủng hộ Palestine và không ưa Israel. Gần đây nhiều người lại ngưỡng mộ Israel do bị ảnh hưởng bởi 1 số cuốn sách khá phổ biến về người Do Thái như "Quốc gia khởi nghiệp" nên đánh giá về họ có thể cũng bị ảnh hưởng và sai lệch. Vậy xung đột này thực sự ra sao?
Ḿnh không muốn nhắc lại lịch sử h́nh thành Israel và Palestine, nhất là thời cổ đại. V́ thực tế điều đó ít có ư nghĩa. Bản đồ thế giới hiện đại mới thực sự ổn định kể từ khi thế chiến 2 kết thúc với sự h́nh thành LHQ. Tranh chấp giữa 2 lănh thổ này được đánh dấu từ khi người Anh từ bỏ quyền ủy trị đất Palestine vào năm 1948.
Ngay sau khi người Anh tuyên bố rút lui và chia vùng đất Palestin ủy trị (bao gồm cả Israel và Palestine hiện tại) thành đất cho người Do Thái và Ả rập, người Do Thái lập tức tuyên bố thành lập nước Israel ngày 14/5/1948 trên vùng đất được chia, nhưng người Ả rập Palestine lại không đồng ư mà muốn có toàn bộ lănh thổ Palestine cũ, các nước Ả rập lân bang đem quân đánh nước Israel non trẻ. Phần thắng thuộc về Israel và người Palestine chẳng được ǵ trong khi đồng minh của họ là Ai Cập chiếm dải Gaza và Jordan chiếm bờ Tây sông Jordan và Đông Jerusalem (là 2 vùng đất mà người Anh chia cho người Palestine). Người Palestine phải lưu vong từ đó.
Năm 1964, Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) được thành lập bởi Yasser Arafat. Năm 1967, các nước Ả Rập lên kế hoạch xâm lược Israel lần thứ hai, với mục đích tự vệ, Israel đă mở một chiến dịch tấn công phủ đầu vào cả ba nước Ả Rập là Syria, Jordan và Ai Cập, dẫn đến sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh Sáu ngày. Kết thúc cuộc chiến, Israel đă chinh phục được Bờ Tây (bao gồm cả Đông Jerusalem) của Jordan, Cao nguyên Golan (Syria), Bán đảo Sinai và dải Gaza (Ai Cập), đánh dấu một thất bại nặng nề dành cho khối Ả Rập.
Tháng 10/1967, Hội đồng Bảo an ra nghị quyết 242 do Anh đề xuất, là sự thoả hiệp giữa Liên Xô và Mỹ về việc Israel rút quân khỏi khu vực chiếm đóng, văn hồi hoà b́nh. Ai Cập và Jordan tán thành nghị quyết, Syria bác bỏ c̣n Israel đưa ra các yêu sách về an ninh cho ḿnh nếu phải rút quân và đ̣i đàm phán trực tiếp với các nước Arab về các việc này.
Sau cuộc chiến Sáu ngày, Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) buộc phải tháo chạy sang Jordan, nơi vua Hussein đă cung cấp các căn cứ và nơi trú ẩn cho họ. Tuy vậy đến năm 1970, PLO bất ngờ phản bội Hussein và quay sang chống lại ông trong sự kiện đẫm máu được gọi là Tháng Chín đen tối. Sau đó PLO bị Hussein (dưới sự trợ giúp của Israel và Mỹ) đánh bại, phải chạy sang Lebanon hoạt động. Khi Lebanon bị Israel tấn công, PLO phải chạy tiếp sang Tunisia ẩn náu.
Các nước Ả rập đă vài lần gây chiến với Israel để đ̣i lại vùng đất đă mất nhưng toàn thua. Người Palestine và các nước Ả rập đă không thể đ̣i lại đất bằng bạo lực. PLO chấp nhận đàm phán ḥa b́nh và Arafat công nhận nhà nước Israel. Để đáp lại, Israel rút quân khỏi Gaza và bờ Tây năm 2005, chỉ để lại quyền kiểm soát dân sự ở 1 vài trị trí nhạy cảm.
PLO đă thành lập nhà nước Palestine ở giải Gaza và bờ Tây (2 vùng đất bị ngăn cách bởi Israel) theo hiệp định Oslo năm 1993 và được LHQ công nhận như nhà nước quan sát không chính thức vào năm 2012.
V́ sao Việt Nam thân Palestine và tuyên truyền lệch lạc về cuộc chiến?
Trong giai đoạn chiến tranh lạnh, 1 số nước Arab có xu hướng XHCN như Ai Cập và Syria, Iran, họ thân Liên Xô. Liên Xô cũng hỗ trợ Palestine. Nhưng khối Arab tuy đồng ḷng chống lại Israel nhưng bản chất lại không thống nhất. Một số nước lại thân Mỹ như Jordan và Saudi Arabia. Israel là đồng minh mật thiết của Mỹ, nên Israel và Jordan trở nên dễ thoả hiệp, đó là lư do PLO nghi ngờ và tấn công quốc vương Hussein. V́ vậy nên khối Arab chưa bao giờ là đối thủ xứng tầm của Israel trong chiến tranh và bị Israel xé lẻ ra để kư các hiệp ước hoà b́nh. Chính v́ PLO thân LX c̣n Israel thân Mỹ từ khi c̣n chiến tranh Việt Nam nên VNCH thân Israel và VNDCCH thân Palestine như là điều tất yếu về ư thức hệ thời chiến tranh lạnh.
Mấy hôm trước, các cháu bên trại ḅ Tifosi chém gió phét lác là Israel vong ân bội nghĩa này nọ trong khi ông HCM c̣n mời người Do Thái về…Tây Nguyên tị nạn vào năm 46, khi 2 nhà lănh đạo gặp nhau ở Paris, trong bối cảnh người Do Thái c̣n chưa có nhà nước độc lập và VNDCCH thân ốc c̣n chưa lo nổi ḿnh ốc v́ mới là 1 nhà nước tự xưng chưa được nước nào công nhận! 2 năm sau, Israel thành lập và ngay lập tức được cả Mỹ và LX công nhận trong khi tận năm 1950, VNDCCH mới được TQ rồi LX công nhận. Anh em thấy vụ bác Hồ mời người anh em Do Thái về Tây Nguyên sống có hài hước không? Lưu ư là lúc đó Tây Nguyên thuộc Nam vĩ tuyến 16, đang do người Pháp quản lư và chỉ sau khi ngỏ lời mời vài tháng th́ CP VNDCCH bỏ chạy lên chiến khu, bỏ lại phần lớn miền Bắc cho người Pháp. Vậy nếu nhà lănh đạo Do Thái mà nhận lời mời tị nạn th́ số phận của họ sẽ ra sao!?
Israel chỉ mới có quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ năm 93, tức là khi Việt Nam sắp được Mỹ bỏ cấm vận. Tức là Việt Nam và Israel không ưa nhau trước đó chỉ là vấn để ư thức hệ mà thôi. Nghe ḅ đỏ nó chém giọng hờn dỗi oán trách thấy hài hước quá. Bây giờ Việt Nam c̣n nhập khẩu cả vũ khí từ Israel chỉ sau Nga. Không thấy ḅ đỏ b́nh luận chuyện này! C̣n việc Tuyên giáo định hướng mối quan hệ Palestine là nạn nhân và Israel là kẻ xâm lược th́ thuần tuư là quán tính tuyên truyền từ thời chiến tranh lạnh mà thôi. Việt Nam giờ quan hệ cũng xôi thịt lắm, Israel giàu có nên Việt Nam c̣n thân hơn với Palestine đói khát, cũng như là thân với Hàn Quốc hơn là Bắc TT vậy.
Ḿnh chỉ buồn cười mấy con Tifisi nó hờn dỗi Israel ruồng rẫy VN nên VN mới quay sang ủng hộ Palestine! Thế hóa ra là bị bồ đá th́ quay ra yêu tất cả kẻ thù của con bồ à?! Thực tế là yêu ghét cũng phải theo đại ca thôi và VN coi Palestine bị xâm lược giống ḿnh! Đó mới là bản chất lư do VN ủng hộ 1 cách thiếu suy xét người Palestine. Cứ xem VTV là thấy. Toàn khóc lóc cho dân Palestine bị đánh bom mà lờ tịt chuyện Hamas khủng bố Israel.
Palestine đáng thương hay đáng trách?
Xin nhớ rằng nhà nước Palestine gồm 2 phe, phe ôn hoà là nhóm Fatah do Arafat rồi Abbas kế nhiệm sau khi Arafat chết đi. Phe cực đoan là nhóm Hamas.
Fatah chủ trương công nhận nhà nước Israel trên lănh thổ được người Anh chia vào năm 48. Họ chỉ đấu tranh để Israel rút quân khỏi lănh thổ chiếm đóng vào năm 1967. V́ thái độ ôn hoà nên 2 bên đă có những đàm phán hoà b́nh và Israel cũng công nhận Palestine và chấp nhận rút quân.
C̣n Hamas chủ trương cực đoan, cứng rắn, không công nhận nhà nước Israel và chiến đấu để khôi phục nhà nước Palestine với lănh thổ bao trùm cả Israel hiện tại như thời người Anh uỷ trị. Với thực lực hiện có th́ chúng ta đều thấy là Hamas quá mơ mộng về chủ quyền và có thể thấy là với lập trường đó th́ xung đột giữa 2 bên chỉ chấm dứt khi Hamas bị ISrael tiêu diệt mà thôi. Hamas đ̣i lập nước Palestine như vậy chả khác ǵ Việt Nam đ̣i TQ trả lại Quảng Đông, Quảng Tây!
Thời gian đầu th́ Fatah nắm quyền lănh đạo PLO, cũng có những hành động cực đoan, tấn công khủng bố vào Israel. Nhưng qua vài chục năm chiến tranh vô ích th́ Arafat đă thay đổi và quyết định đàm phán với trung gian hoà giải là Mỹ. Đỉnh cao là thời điểm nhà lănh đạo Palestine là Arafat được nhận Giải Nobel Hoà b́nh, cùng với Yitzhak Rabin và Shimon Peres (TT Israel), v́ những cuộc đàm phán tại Oslo. Nhưng con đường hoà b́nh bị dập tắt sau khi Arafat chết đi.
Cái chết của nhà lănh đạo Fatah Yasser Arafat vào tháng 11 năm 2004 dẫn tới chính quyền Palestine mới do Mahmoud Abbas lănh đạo, người coi vụ bắn tên lửa của Hamas là phản tác dụng.
Khi Hamas ghi được chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử quốc hội Palestine vào năm 2006, sân khấu được thiết lập cho một cuộc tranh giành quyền lực gay gắt với Fatah.
Hamas đă chống lại mọi nỗ lực để kư kết các thỏa thuận trước đây của Palestine với Israel, cũng như công nhận tính hợp pháp của Israel và từ bỏ bạo lực.
Hiến chương của Hamas xác định Palestine lịch sử - bao gồm cả Israel ngày nay - là đất Hồi giáo và phủ nhận ḥa b́nh vĩnh viễn với nhà nước Do Thái.
Hamas và Fatah xung đột và Hamas chiếm quyền kiểm soát Gaza c̣n Fatah tiếp tục nắm bờ Tây. Về bản chất Palestine đă bị chia 2 và Gaza bị Israel bao vây chặt chẽ. Mấy ngày qua Hamas tấn công rocket vào Israel và bị Israel tấn công trả đũa khiến nhiều nhà cửa bị đánh sập và làm chết nhiều dân thường.
Tóm lại, theo quan điểm của ḿnh, cần phân biệt 2 phái của Palestine. Người Palestine đ̣i độc lập là không sai nhưng nhóm Fatah ôn hoà mới nên được ủng hộ. C̣n nhóm Hamas chính là tổ chức Hồi giáo cực đoan khủng bố và không thể được thế giới văn minh ủng hộ. Yêu sách của họ là bất khả thi và cách thức tranh đấu bằng cách khủng bố và tấn công bừa băi vào các khu dân cư là đáng lên án. V́ thế nên việc Israel tấn công họ để tự vệ là hợp lư. Việc dân thường có chết oan th́ cũng khó tránh v́ Hamas cố t́nh phát động chiến tranh nhân dân, lấy dân làm bia đỡ đạn. Đó cũng là điều đáng lên án. Hamas tồn tại được là do có sự tài trợ của Iran, Saudi Arabia và 1 số nhà tài trợ Palestine lưu vong có tinh thần dân tộc và Hồi giáo cực đoan.
Trong mấy ngày qua nhiều người Việt Nam không hiểu rơ bản chất các phe nhóm của Palestine nên đánh đồng việc đấu tranh ôn hoà với khủng bố bạo lực, lên án Israel. Ủng hộ Arafat và Fatah có thể không sai nhưng ủng hộ khủng bố với bất kỳ lư do ǵ cũng đều là sai.
P/S: Đối với Mỹ, Israel là đồng minh chiến lược, không thể thiếu trong khu vực Trung Đông, Israel cũng coi Mỹ như vậy. V́ thế sẽ không có chuyện Biden bỏ rơi Israel hay Trump th́ ưu ái hơn. Chẳng qua cách hành xử của mỗi người có thể khác nhau, cứng rắn hay mềm dẻo mà thôi.
Dương Quốc Chính
|
|