Uống nước ấm trước khi ngủ giúp làm loăng máu, dưỡng ẩm đường hô hấp...
1. Ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, mạch máu năo
Buổi sáng là lúc dễ xảy ra các bệnh về tim mạch và mạch máu năo nhất do máu đặc, nhớt. Nhưng uống một ít nước trước khi đi ngủ có thể làm loăng độ nhớt của máu và giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực, huyết khối năo cũng như các trường hợp cấp cứu khác.
2. Kiểm soát lượng đường trong máu
Bổ sung một ít nước trước khi đi ngủ sẽ giúp kiểm soát t́nh trạng đường trong máu cao. Tuy nhiên, những người có lượng đường trong máu cao nên uống nước ấm và tránh các đồ uống chứa đường như mật ong, cola.
3. Ngăn ngừa bệnh gút tấn công
Axit uric tích tụ quá nhiều dẫn đến bệnh gút. Nhưng axit uric có thể được bài tiết qua nước tiểu. Nói cách khác, bạn càng uống nhiều nước, bạn càng đi tiểu nhiều và bài tiết càng nhiều axit uric. Hơn nữa, bệnh gút thường tấn công vào ban đêm, uống nước trước khi đi ngủ có thể ngăn chặn axit uric tích tụ.
4. Dưỡng ẩm đường hô hấp
Bạn bị mất nước qua đường thở khi ngủ nên cổ họng thường có cảm giác khô sau khi thức dậy. Thời tiết hanh càng khiến bạn cảm thấy khô rát, ngứa ngáy và đau họng. V́ vậy, uống một ít nước trước khi đi ngủ giúp dưỡng ẩm đường hô hấp.
Lưu ư khi uống nước trước khi ngủ
- Ưu tiên dùng nước ấm. Nước ấm làm dịu cơn khát, không chứa calo và không gây kích ứng dạ dày. Trà sữa, cà phê, nước muối khoáng, nước trái cây, nước mật ong... cũng dưỡng ẩm nhưng có những tác dụng phụ nhất định và không được khuyến khích uống trước khi đi ngủ.
- Nhiệt độ nước uống nên gần bằng nhiệt độ cơ thể, không quá nóng hoặc quá lạnh.
- Nên uống khoảng 100-200 ml. Tránh uống quá nhiều vào ban đêm sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, c̣n uống quá ít không có tác dụng ǵ đối với sức khỏe.
- Uống từng ngụm nhỏ và uống từ từ. Uống nhiều nước một lúc sẽ nhanh chóng làm loăng máu, tăng gánh nặng cho tim và không có lợi cho giấc ngủ.
Những ai nên uống một cốc nước ấm trước khi đi ngủ?
- Người mắc tam cao (huyết áp cao, đường huyết cao, mỡ máu cao) có máu đặc hơn người b́nh thường nên uống nước trước khi đi ngủ.
- Người có nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim và nhồi máu năo. Ví dụ, người bị xơ vữa động mạch dễ h́nh thành cục máu đông, có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim hoặc nhồi máu năo. Uống một ít nước trước khi đi ngủ có thể làm làm loăng máu và giảm h́nh thành cục máu đông.
- Người có tiền sử rung nhĩ. Ở nhóm người này, do chức năng tâm thu của tâm nhĩ bị ảnh hưởng nên máu dễ bị ứ đọng, h́nh thành huyết khối. Khi các khối này vỡ ra, chúng sẽ di chuyển đến nơi khác theo ḍng máu lưu thông, gây tắc mạch phổi, tắc mạch năo... Trường hợp nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng.
- Người bị ph́ đại tuyến tiền liệt. Nhóm người này thường xuyên tiểu đêm và đổ mồ hôi nên dễ bị mất nước về đêm hơn người b́nh thường.
Người nào không nên uống nước trước khi ngủ?
Người bị bệnh suy tim, suy thận phải tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định uống nước của bác sĩ.
Những việc nào khác phù hợp làm trước khi đi ngủ nhằm bảo vệ sức khỏe?
- Xoa bụng giúp phục hồi các cơ quan nội tạng sau một ngày mệt mỏi, điều ḥa khí huyết. Ngoài ra, xoa bụng thường xuyên c̣n có thể thúc đẩy nhu động ruột và đẩy nhanh quá tŕnh trao đổi chất.
- Chườm nóng lên mắt. Thường xuyên nh́n vào các thiết bị điện tử khiến máu vào mắt không lưu thông thuận lợi, mắt bị mỏi và khô. Chườm nóng có thể khắc phục được điều này. Sau khi rửa tay và mặt, nằm ngửa và massage nhẹ nhàng quanh hốc mắt bằng đệm thịt tại ngón trỏ và ngón giữa mỗi lần 10 phút để thúc đẩy quá tŕnh lưu thông máu, giúp mắt phục hồi.
- Ngâm chân trong nước ấm 20 phút trước khi đi ngủ có thể làm giăn mạch máu ở chân, thúc đẩy tuần hoàn máu và thư giăn toàn bộ cơ thể.
|