Cuộc chiến ở Ukraine là cuộc đối đầu giữa Nga và NATO. Các nước NATO ở châu Âu sẽ phải thành lập lực lượng hạt nhân chung để có khả năng chống lại Nga, ông Doug Bandow, cựu cố vấn của Tổng thống Mỹ Ronald Reagan nhận định trong một bài báo đăng trên tạp chí American Conservative.
"Việc tăng cường lực lượng vũ trang của họ (châu Âu) sẽ đ̣i hỏi nhiều tiền bạc và công sức hơn nữa. Quá tŕnh này có thể được đẩy nhanh bằng cách triển khai lực lượng hạt nhân", chuyên gia nhận định. Ông Bandow lưu ư rằng quân đội Nga vượt trội châu Âu tập thể ngay cả khi chưa tính đến kho vũ khí hạt nhân của Nga. Theo ông, vũ khí hủy diệt hàng loạt của bản thân châu Âu có thể mang lại cho chính họ cơ hội chống lại một quốc gia hùng mạnh.
Chuyên gia này cũng nhắc lại rằng Pháp và Anh đă có kho vũ khí loại này, nhưng các quốc gia này sẽ không sử dụng vũ khí của ḿnh "chẳng hạn v́ lợi ích của các nước vùng Baltic". Bandow tự tin rằng người châu Âu cần một lực lượng hạt nhân tập thể, do Liên minh châu Âu hoặc NATO điều hành.
Ngoài ra, nhà phân tích thừa nhận rằng các biện pháp như vậy có liên quan đến rủi ro đối với an ninh toàn cầu. Theo ông, các nước châu Âu có thể thực hiện những bước đi mạo hiểm hơn nhiều để chống lại Nga khi biết rằng họ được lá chắn hạt nhân che chở.
"Càng có nhiều vũ khí hạt nhân th́ càng có nhiều nguy cơ xảy ra sai sót khi vận hành và ṛ rỉ. Các quốc gia hạt nhân mới đang làm suy yếu nguyên tắc (cơ bản) về không phổ biến vũ khí hạt nhân", Bandow lo ngại.
Trong diễn biến khác, cựu tổng thống và thủ tướng Nga Dmitry Medvedev hôm thứ Năm đă đưa ra lời đe dọa hạt nhân đáng lo ngại.
Ông Dmitry Medvedev, hiện là phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga, đă cảnh báo trong một bài đăng trên kênh Telegram của ḿnh rằng nếu Ukraine tấn công các băi phóng tên lửa trên đất Nga bằng tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp, Moscow có thể đáp trả bằng một cuộc tấn công hạt nhân.
Cựu tổng thống Nga đă nhiều lần cảnh báo rằng một cuộc chiến tranh hạt nhân có thể nổ ra trong bối cảnh xung đột ở Ukraine. Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết vào tháng 9/2022 rằng Nga đă sẵn sàng sử dụng vũ khí hạt nhân để bảo vệ "toàn vẹn lănh thổ" của ḿnh và chủ đề này vẫn thường xuyên được thảo luận trên truyền h́nh nhà nước Nga.
Các cuộc tấn công của Ukraine có nguy cơ vi phạm khoản 19 trong học thuyết hạt nhân năm 2020 của Nga, ông Medvedev nói và nói thêm rằng tất cả những ai ủng hộ Kiev "nên ghi nhớ điều này".
Tuyên bố của ông Medvedev nêu rơ, Nga có thể sử dụng vũ khí hạt nhân để đáp trả một cuộc tấn công sử dụng vũ khí hạt nhân hoặc vũ khí hủy diệt hàng loạt khác, hoặc việc sử dụng vũ khí thông thường chống lại Nga "khi sự tồn tại của nhà nước bị đe dọa", Reuters đưa tin. Ông Medvedev viết: "Đây không phải là quyền tự vệ mà là cơ sở trực tiếp và rơ ràng cho việc chúng tôi sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại một quốc gia như vậy".
Nga nhiều lần lưu ư rằng các nước NATO đang theo đuổi chính sách hiếu chiến và bành trướng trong quan hệ với Nga, t́m cách mở rộng khối quân sự về phía đông, triển khai quân đội và vũ khí ở gần biên giới Nga. Theo ông Dmitry Peskov Thư kư báo chí của Tổng thống Nga, các hành động của Liên minh Bắc Đại Tây Dương khẳng định việc Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là "một quyết định đúng đắn".
VietBF@ sưu tập
|