“Ngày 15-1, TAND tỉnh Trà Vinh mở phiên ṭa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Vũ Hoàng Tuấn (19 tuổi) 13 năm tù và Thạch Thị Kim Nhung (22 tuổi, cùng ngụ huyện Châu Thành, Trà Vinh) 10 năm tù, cùng về tội mua bán người dưới 16 tuổi.
Theo cáo trạng, Tuấn và Nhung chung sống với nhau như vợ chồng. Do kinh tế khó khăn, cần tiền trang trải cuộc sống và lo cho các con nhỏ, Nhung, Tuấn bàn bạc thống nhất với nhau liên lạc các gia đ́nh hiếm muộn con có điều kiện kinh tế, có nhu cầu nhận nuôi trẻ để “chuyển giao” đứa con gái thứ 4 của hai bị cáo là bé N. (sinh ngày 12-10-2022) để nhận lại một khoản tiền”.
Mấy ngày qua bận quá, rồi thấy có nhiều bài viết về vụ này rồi, nên không muốn viết ǵ nữa. Nhưng sao ḷng cứ không yên, phải viết lên đôi điều, góp vào tiếng nói chung của dư luận xă hội.
1. Đúng như nhà giáo Thái Hạo và nhiều người đă viết: Tại sao Chị Dậu phải bán con, bán chó để nộp sưu cho chồng th́ không ai lên án, ngược lại, được bao nhiêu thế hệ học tṛ khóc thương chị Dậu? Thế th́ tại sao lại kết án nặng nề với vợ chồng anh Tuấn - chị Nhung bán đứa con bé, lo nuôi ba đứa con lớn, trong hoàn cảnh túng quẫn, mà không thấu hiểu và thương cảm họ?
2. Tại sao các “quan toà” vô tâm, vô cảm đến thế? Phạt người bố 13 năm tù, người mẹ 10 năm tù, vậy ai nuôi 4 đứa con do mẹ rứt ruột đẻ ra? Phá tan nát một gia đ́nh (dù họ sống như vợ chồng th́ đă sao?).
Tại sao không hiểu rằng, đôi vợ chồng trẻ này (chồng mới 19, vợ 22 tuổi) mà đă có 4 con, chứng tỏ họ chưa hiểu biết nhiều về “sinh đẻ kế hoạch”, về những vấn đề xă hội, nhất là về luật pháp. Từ đó, thay v́ xử bằng pháp luật th́ giáo dục họ, giúp đỡ họ…
3. Toàn hệ thống, từ Hội Phụ nữ, Uỷ ban Chăm sóc Bà mẹ, Trẻ em và bao nhiêu tổ chức xă hội đâu không giúp đỡ, bênh vực cái gia đ́nh khốn khổ này? Báo Tuổi Trẻ đă từng kêu lên “17 cơ quan bảo vệ trẻ, lúc cần vẫn không biết nhờ ai”!
Vậy th́ các cơ quan, tổ chức này tồn tại làm ǵ?
4. Mấy đời Thủ tướng đều to tiếng tuyên bố: “Không để người dân nào tụt lại phía sau”! “Nhân quyền trước hết là lo cho 100 triệu dân đủ cơm no, áo ấm”! Vậy chính quyền địa phương để một gia đ́nh khốn khó như vậy, phải chịu trách nhiệm chứ! Phải giúp cho gia đ́nh đó có cơm ăn, áo mặc, con cái được nuôi dưỡng, học hành… Thế mới là chế độ XHCN tốt đẹp như tuyên bố chứ?
5. Toà án đă làm một việc bêu xấu xă hội, cho thấy bản chất xă hội ta đẩy người dân nghèo đến đường cùng mà không giúp đỡ họ. Rồi xử họ tù rất nặng về “tội bán con” (thực chất là cho làm con nuôi, c̣n tốt hơn trường hợp chị Dậu); cho thấy Toà án ta quá bất công (Bộ trưởng Chu Ngọc Anh mắc tội tham nhũng như vậy mà xử tù 3 năm); cho thấy các “quan toà” xử vụ này không có trái tim!
KIẾN NGHỊ:
Xoá án cho đôi vợ chồng trẻ, giáo dục họ về xă hội, về pháp luật; giúp đỡ họ ổn định cuộc sống gia đ́nh.
Cho người nhận con nuôi đứa bé út và hỗ trợ tiền cho gia đ́nh này theo thoả thuận của họ. Chính quyền giúp họ giải quyết các thủ tục pháp lư.
Rút kinh nghiệm, những chuyện tương tự “toàn hệ thống chính trị” nên “vào cuộc” tháo gỡ khó khăn vướng mắc và giúp đỡ các đương sự sao cho có lư, có t́nh để vấn đề được giải quyết nhân văn, tốt đẹp, đừng làm tuỳ tiện rồi ầm ĩ trên mạng xă hội.
Mạc Văn Trang
Tạ Duy Anh: Khổ đau tột cùng
Mải việc cưới xin cho con và sau đó chống đỡ cơn đau thần kinh cấp, đêm qua tôi mới có thời gian và tâm trí để t́m hiểu về "vụ án bán con", của một cặp vợ chồng trẻ.
Tôi không thể nào ngủ được.
Mẹ tôi lúc nhỏ từng bị đem "bán" (thực ra là gửi vào cửa khác) và nhờ thế bà mới có cơ hội sống sót để rồi có chúng tôi.
Cô ruột tôi từng phải đem cho đứa em sinh đôi, mà nếu tính thứ tự, nó đứng thứ 10. Ngày ấy tôi đă đủ lớn, để hiểu sự khổ đau của người mẹ phải cho con sang nhà khác, dù nhờ thế nó sướng hơn đứa được giữ lại. Giờ hai em tôi đều trưởng thành và chúng không hề trách cô tôi.
Trừ rất ít trường hợp bị xem là quỷ ám, trong đại đa số các lựa chọn, cha mẹ luôn lựa chọn điều tốt nhất cho con. Đó là bản năng vĩ đại của người làm cha mẹ. Mất bản năng này, thứ bản năng không thể bị nghi ngờ, nhân loại chắc chắn bị diệt vong từ trứng nước.
Buôn bán trẻ con, trong đó không ít trường hợp núp dưới danh nghĩa nhận và cho con nuôi trái luật, là hành vi tội ác phải bị nghiêm trị và phải t́m mọi cách để tiễu trừ tận gốc tệ nạn đó. Nhưng luật pháp không chỉ là các nguyên tắc phổ quát, được cụ thể hóa bằng các khung h́nh khi xét xử, mà c̣n rất cần xét tới từng trường hợp phạm tội cụ thể. Vai tṛ của quan ṭa chính là để thỏa măn điều kiện tưởng chừng trái ngược này.
Tôi đă đọc kĩ các diễn biến được tường thuật công khai, về trường hợp "bán con" đang nói tới, để thấy và tin rằng có rất nhiều t́nh tiết cần phải được quan ṭa xem xét theo hướng xót xa cho thân phận đồng loại, đồng bào, từ đó giảm nhẹ h́nh phạt, tha thứ cho cha mẹ cháu bé. Họ đáng trách, vô cùng đáng trách, nhưng họ là những người cùng đường về sinh kế. Những kẻ cùng đường, khổ cùng cực, luôn là những người rất dễ đánh mất lư trí. Chưa kể có một nguyên tắc lượng h́nh bất thành văn: Kẻ không biết ḿnh phạm tội, thường là được miễn tội!
Nhưng trong mọi trường hợp như vậy, với một xă hội văn minh, trách nhiệm của cộng đồng phải rất lớn, lớn đến mức đủ để bất cứ ai trong chúng ta cũng đủ an ḷng để tin chắc chúng ta vẫn đang trong một xă hội văn minh!
Ngần ấy thời gian, xă hội đă làm ǵ để cưu mang họ, kéo họ khỏi vũng bùn đói rét đến mức thành cùng quẫn?
Trong vụ án này, tôi có câu hỏi dành cho các quan ṭa và cho cả cộng đồng: Có đáng phải giam cha mẹ của 4 đứa con nhỏ không nơi nương tựa khi thiếu họ chúng có thể chết, trong khi tội họ gây ra hoàn toàn có nhiều cách khác để trừng phạt, giáo dục?
Họ đâu có ǵ nguy hiểm cho xă hội?
Trước phiên ṭa, chúng ta có 6 người được biết đến là những kẻ cùng khổ. Sau phiên ṭa, vẫn là họ, giờ trở thành những kẻ khổ đau tột cùng của nhân loại!
Luật pháp trong vụ trừng phạt này hoàn toàn không hề v́ thế mà mạnh lên, nó chỉ đáng sợ hơn!
__________________
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Nhân vụ án "bán con"...
LGT: Nhân vụ án cho và nhận con nuôi của một cặp vợ chồng trẻ Thạch Thị Kim Nhung 22 tuổi và Nguyễn Vũ Hoàng Tuấn 29 tuổi, ở Trà Vinh, mà báo chí đưa tin là "bán con", vừa bị ṭa án tuyên tổng cộng 23 năm tù, chúng tôi xin được giới thiệu hai bài viết của nhà văn Đặng Chương Ngạn:
***
NHÀ VĂN ĐÀO NGỌC VINH, CON CỦA MỘT BÀ MẸ BỊ BÁN
Khi tôi đăng tut về vụ ṭa án Trà Vinh xử hai vợ chồng bán con với án tù 13 và 10 năm, nhà văn Đào Ngọc Vinh lên tiếng: "Ngoại ruột em xưa là dân thương hồ, sinh ra 5 người con, sống đời gạo chợ nước sông, đành bán mẹ em (lớn nhất trong mấy chị em), để lấy tiền nuôi những người c̣n lại. Cho tới em 18 tuổi, em mới đi t́m được ngoại ruột".
Bà ngoại, người đă bán đi cô con gái mới 1,5 tuổi là mẹ của nhà văn Đào Ngọc Vinh khi cập bến ghe ở Bến Tre. Bán v́ khánh kiệt. Và, bán cũng v́ tương lai của đứa con, cần một nơi có thể nuôi con tốt hơn. Người mua là một phụ nữ goá chồng, đang cần có một đứa con.
Tiền bán hồi đó khoảng 2,8 đồng, tương đương 1 lượng vàng, theo thời giá vàng hiện tại là 76 triệu VND.
Lên 18 tuổi, nhà văn Đào Ngọc Vinh mới t́m lại được bà ngoại ruột của ḿnh. Rất vui, con của bà mẹ bị bán ngày xưa, nay đă trở thành một nhà văn, anh viết khá nhiều phóng sự, kư về sông nước Nam Bộ.
Nhà văn đă in tập bút kư, truyện ngắn:
- Sóng vỗ từ miền kư ức;
- Ngọc Vinh và sông chiều;
- Trôi về hai phía;
- Xóm câu.
Cũng đă được trao nhiều giải thưởng về truyện ngắn và phóng sự.
Người mẹ bán con đi, không phải v́ hết yêu thương, nhiều khi v́ t́nh yêu, v́ tương lai của chính con ḿnh...
H́nh: Nhà văn Đào Ngọc Vinh và mẹ; cùng các tác phẩm của anh. Nguồn: Đặng Chương Ngạn
***
V̀ ĐÂU HỌ BÁN CON 50 NGÀY TUỔI?!
Toà tuyện phạt Nguyễn Vũ Hoàng Tuấn 13 năm tù, Thạch Thị Kim Nhung 10 năm tù về tội bán con 50 ngày tuổi. Hôm qua, đến giờ, tôi đọc không biết bao nhiêu tút: Chưa có thời nào nhân tâm con người khủng khiếp như vậy: cha mẹ bán con đẻ của ḿnh!
Tôi t́m đọc nhưng chỉ biết ít ḍng về hoàn cảnh của 2 vợ chồng này: Họ ở với nhau không có kết hôn, đă có 4 con, họ là nông dân hoàn cảnh khó khăn, bán đứa con 50 ngày tuổi đi để nuôi 3 đứa con c̣n lại.
Một vụ án, lẽ ra nhiều nhà báo có thể về tận địa phương t́m hiểu rơ để biết thêm về thân phận cặp vợ chồng này, th́ dư luận sẽ nh́n nhận phiên toà một cách công bằng hơn.
Tôi nh́n vụ bán con của họ theo một hướng khác:
- Họ ở với nhau có đến 4 mặt con không kết hôn, chứng tỏ họ yêu nhau thật sự, yêu nhau thật sự mới gắn bó với nhau chừng đó năm. Như vậy, họ đă rất nghèo, nghèo đến nỗi không thể tổ chức đám cưới.
- Trong cuộc sống hàng ngày họ có yêu thương con họ không, nếu họ yêu thương, chăm sóc 3 đứa con, hy sinh v́ con, th́ việc họ bán đứa con thứ 4 không phải v́ họ nhẫn tâm, [hay] v́ họ vô lương tâm.
- Họ bán con v́ nghèo, v́ cùng kiệt. Họ là nông dân, rất dễ rơi vào cảnh đó khi mất mùa, khi vay nặng lăi... Bán đi đứa con mới sinh để có tiền nuôi 3 đứa con kia.
- Khi bán con không phải họ đẩy con vào một chỗ chết, mà có khi trong thâm tâm họ mong con sẽ có một chỗ tốt hơn, khi bên mua là những cặp vợ chồng hiếm muộn. Đứa con bán đi sẽ có tương lai, và họ có món tiền nhỏ để cứu ba đứa c̣n lại...
- Chúng ta đă ca ngợi và cảm thông cho một người mẹ: Chị Dậu bán con đó sao! Chị Dậu bán con v́ hoàn cảnh bắt buộc và khi bán con đi chị vẫn mong về nhà đấy con chị được ăn no... Hoàn cảnh của họ có thể c̣n bi đát hơn cả chị Dậu th́ sao...
Tôi không hiểu sao, các nhà báo có thể viết đủ chuyện về cái móng chân bị xước của hoa hậu, của người mẫu, mà trong sự việc khủng khiếp này không có lấy một phóng sự về cuộc đời của hai vợ chồng bán con này, chỉ có mấy bài viết về vụ án theo tin ở toà, tin từ cơ quan điều tra...
Nếu những điều tôi viết là đúng th́ án tù 13 năm với người chồng, 10 năm với người vợ là quá nặng.
Á tù đó không những nặng mà toà đă quay mặt với tương lai 4 đứa trẻ. Khi cha mẹ đều đi tù, tương lai chúng sẽ về đâu...
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Thái Hạo: Về đâu số phận bốn đứa trẻ của đôi vợ chồng "bán con" ở Trà Vinh?
Theo chia sẻ của một cán bộ nơi hai vợ chồng đă bị kết án 23 năm tù v́ "bán con": Ba đứa lớn đă được giao về cho ông bà nội của các bé, đứa con út (bị "bán") th́ đang được chính quyền địa phương chăm sóc.
Gia đ́nh người vợ (cô Nhung) là người Khơ-me, ruộng vườn không đáng kể, chủ yếu sống bằng nghề làm thuê bấp bênh, ai kêu ǵ làm nấy.
Vị này c̣n cho biết, gia đ́nh hai bên nội ngoại của vợ chồng này đều rất nghèo khó. Khi bố mẹ đă bị đi tù, ba đứa con lớn được giao về cho ông bà nội nhưng họ là những lao động đă già yếu, chỉ có thể làm thuê bằng những công việc giản đơn và không ổn định. Ngày công của họ (nếu là ngày có việc làm) th́ cả hai người chỉ kiếm được tổng cộng trên dưới 100 ngh́n.
Tuy nghèo khổ như vậy nhưng không thuộc diện hộ nghèo, v́ xă "đang xây dựng nông thôn mới" nên tỉ lệ hộ nghèo bị khống chế.
Từ khi cha mẹ các bé bị bắt (năm 2022) th́ cơ bản các cháu cũng chỉ được chính quyền hỗ trợ ít gạo và quần áo.
Hỏi về cách để liên hệ trực tiếp với ông bà các bé th́ được biết rằng họ không có điện thoại, tất nhiên cũng không có tài khoản ngân hàng. Mọi sự giúp đỡ nếu không thể đến gặp trực tiếp th́ phải thông qua chính quyền xă (Hội Chữ Thập đỏ hoặc Mặt trận Tổ quốc?).
P/S: Tôi nhớ không nhầm th́ hiện 3 đứa lớn đang ở với Ông Bà là gia đ́nh chị Kim Thị Chane Tha, cư trú tại ấp Ḥa Lạc A, xă Lương Ḥa A, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh.
_____
Chu Mộng Long: Xưa bán con được ca tụng, nay bán con phải ở tù
Bi kịch của chị Dậu bán con để cứu chồng được ngợi ca trong tất cả các giáo tŕnh, giáo khoa cho trẻ con học. Hiển nhiên, ca tụng chị Dậu là để tố cáo chế độ thực dân, phong kiến đă đẩy thân phận con người vào bước đường cùng.
Có học tṛ viết: "Chị Dậu bán chó để cứu chồng th́ có thể chia sẻ, cảm thông, nhưng bán con để cứu chồng là nhẫn tâm". Cô giáo cho ăn hột vịt lộn v́ b́nh luận như vậy là xúc phạm tấm gương người mẹ Việt Nam. Học tṛ chua chát viết trên nhóm Zalo: "Đề yêu cầu tŕnh bày 'suy nghĩ của em', nhưng lại chấm theo suy nghĩ của cô giáo!"
Báo nhà nước từng đăng về chuyện bà Vơ Thị Cầm bán đứa con thứ 4 của ḿnh cho nhà giàu để cứu đói cho gia đ́nh. Chuyện mới xảy ra vào khoảng sau năm 1957, lại ở miền Bắc XHCN. Đứa con ấy có tên là Vương Đ́nh Huệ, người thật, không phải tiểu thuyết.
Không biết luật thời đó có cấm cha mẹ bán con không? Không thấy toà nào xử các bà mẹ trên.
Nay có ông cha bà mẹ sinh cả đàn con. Cũng nghèo túng, cơm không đủ sống, phải bán con để giải quyết khó khăn, đói nghèo. Toà xử đến 13 năm tù. Ở ngoài không đủ cơm ăn th́ được ăn cơm tù?
Thôi th́ coi như bố mẹ đi tù để được ăn cơm tù là h́nh phạt nhân đạo. Nhưng làm vậy có khác nào kết án tử h́nh đối với 3 đứa trẻ vô tội đang sống lây lất ngoài đời?
Toà hiện nay chí ít cũng đă từng học tấm gương chị Dậu từ lớp 9, và chí ít cũng đọc báo về tấm gương mẹ con Vương Đ́nh Huệ. Chẳng lẽ khi kết án, toà không có chút liên tưởng nào đến những tấm gương đă học, đă đọc?
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Dẫu án đă được tuyên cách nay cả tuần song vẫn c̣n rất nhiều người bày tỏ sự xót xa, bất b́nh trước chuyện ṭa tỉnh Trà Vinh phạt ông Nguyễn Vũ Hoàng Tuấn 13 năm tù và bà Thạch Thi Kim Nhung 10 năm tù v́ “mua bán người dưới 16 tuổi”.
Ông Tuấn 29 tuổi, c̣n bà Nhung 22 tuổi. Tuy không đăng kư kết hôn nhưng theo nhiều nguồn khác nhau, cả chính thức (1) lẫn không chính thức (2) th́ trên thực tế, họ là vợ chồng suốt bảy năm vừa qua. Cả hai sống chung khi bà Nhung từ Trà Vinh t́m đến TP.HCM làm thuê rồi gặp ông Tuấn. Lúc bà Nhung mang thai đứa con đầu tiên th́ ông Tuấn phải thi hành nghĩa vụ quân sự (NVQS). Hoàn thành NVQS, ông Tuấn và bà Nhung tiếp tục sống chung và họ có thêm với nhau ba đứa con nữa.
Bởi chỉ có một ḿnh ông Tuấn đi làm để lo cho gia đ́nh sáu người và lương phụ hồ chỉ 120.000 đồng/ngày nếu... có việc nên cả hai quyết định bán đứa con thứ tư hai tuổi để lấy 18 triệu nuôi dưỡng ba đứa c̣n lại và cùng trở thành tội phạm...
***
Vụ án vừa kể có rất nhiều điểm đáng chú ư. Điểm đầu tiên, khiến nhiều người xót xa, bất b́nh là, ai sẽ lo cho bốn đứa trẻ mà đứa lớn nhất mới sáu tuổi, đứa nhỏ nhất mới hai tuổi. Điểm thứ hai là tại sao hệ thống truyền thông chính thức đồng loạt đưa tin về sự kiện này nhưng tường thuật rất ngắn gọn, lờ đi tất cả những t́nh tiết có liên quan đến hoàn cảnh ngặt nghèo của ông Tuấn và bà Nhung – vốn là nguyên nhân chính dẫn tới việc họ phạm tội, thậm chí c̣n xuyên tạc bằng cách xác định họ chỉ là... “vợ chồng hờ” (3)?
Điểm thứ ba là tại sao chỉ có ông Tuấn và bà Nhung – phía bán, bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự. Phía mua – một thanh niên 22 tuổi, tên là Nguyễn Hữu Dương, cư trú ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh được miễn trách nhiệm h́nh sự v́ “đang bị một căn bệnh dẫn đến mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi”, nên hệ thống tư pháp (từ công an, kiểm sát đến ṭa án) nhất trí... “tạm đ́nh chỉ điều tra” để “áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh”.
Theo thông tin chính thức, do túng thiếu, ông Tuấn và bà Nhung đă từng t́m những gia đ́nh hiếm muộn để thương lượng về việc giao con gái út rồi xin chút tiền nuôi ba đứa c̣n lại nhưng không thành công. Cuối cùng, họ phải dùng mạng xă hội và ông Dương xuất hiện! Ông Dương có phải là... “chim mồi” – loại... “biện pháp nghiệp vụ” mà công an Việt Nam thường xuyên sử dụng để bẫy ông Tuấn, bà Nhung hay là thành viên trong một tổ chức mua bán trẻ con chuyên nghiệp? Phải hỏi như thế v́ rơ ràng, lối loan tin của hệ thống truyền thông chính thức về sự kiện này hết sức bất thường!
Đem sự bất thường vừa đề cập đặt bên cạnh những chỉ trích kéo dài đă vài thập niên từ cộng đồng quốc tế về việc chính quyền Viẹt Nam dung dưỡng tệ nạn buôn người (4) ắt không thể không liên tưởng đến việc, phải chăng chính quyền Việt Nam muốn dùng ông Tuấn và bà Nhung như những... “phương tiện” để chứng minh thiện chí chống buôn người và sau khi nhận đủ loại trợ giúp từ cộng đồng quốc tế, năng lực chống buôn người đă được... cải thiện (5)?
***
Tháng 7 năm 2022, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố “Báo cáo Thường niên về tệ nạn buôn người 2022” (Báo cáo TIP - Trafficking in Persons – 2022) sau khi khảo sát hoạt động pḥng, chống buôn người của 188 quốc gia.
Vào thời điểm đó, ngoài Malaysia, Myanmar, có thêm ba quốc gia nữa thuộc khối ASEAN bị xếp vào “loại ba” - loại thấp nhất (c̣n bị gọi là “danh sách đen về tệ nạn buôn người” bởi dung dưỡng cưỡng bức lao động, nô lệ t́nh dục), trong số này có Việt Nam (hai quốc gia c̣n lại là Campuchia, Brunei) (6). Một trong những nguyên nhân khiến Việt Nam bị xếp vào loại ba là cách xử lư vụ H Xuân Siu (người Gia Rai, 15 tuổi, cư trú ở buôn Tơ Yoa, xă Cư A Mung, huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk)...
Trước nữa, cho dù có những bằng chứng rơ ràng về việc một số doanh nghiệp chuyên xuất khẩu lao động của Việt Nam đă tuyển cả những bé gái dưới 16 tuổi, làm giả giấy tờ để đưa sang Saudi Arabia làm thuê, mà điển h́nh là H Xuân Siu (đổ bệnh v́ bị hành hạ, bị bỏ đói, không được chữa trị, van xin được hồi hương nhưng không được hỗ trợ và chết trước khi có thể lên phi cơ) nhưng chỉ có các tổ chức quốc tế, sau đó là Liên Hiệp Quốc bày tỏ sự lo ngại về thảm trạng của phụ nữ và bé gái Việt Nam được đưa sang Saudi Arabia.
Cũng v́ vậy, cuối năm 2021, bốn đặc sát viên và chuyên gia về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc cùng kư tên vào một văn bản, nhắc nhở chính quyền Việt Nam "về các nghĩa vụ pháp lư đối với cộng đồng quốc tế trong hợp tác chống tệ nạn buôn người, từ điều tra đến cung cấp các biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục và hỗ trợ các nạn nhân, sau khi chứng kiến nhiều phụ nữ và bé gái Việt Nam do nghèo đói mà bị gạt ra bên lề xă hội rồi trở thành nạn nhân buôn người và những kẻ buôn người không bị trừng phạt" (7)...
Tuy nhiên chỉ tóm tắt là chưa đủ. So sánh kỹ lưỡng hơn về cách xử lư vụ H Xuân Siu, bất chấp phản ứng của cộng đồng quốc tế với việc xử lư h́nh sự ông Tuấn, bà Nhung sẽ thấy, không xây dựng CNXH sẽ không có những chuyện như đă biết...
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Thái Hạo: Tội đẻ nhiều
Đó là cáo buộc của không ít người khi vụ án 23 năm tù cho đôi vợi chồng “bán con” lan truyền trong dư luận.
Như chúng ta biết, một cách phổ biến th́ nghèo đẻ nhiều hơn giàu, nông thôn đẻ nhiều hơn thành phố, thất học đẻ nhiều hơn có học, nước nghèo đẻ nhiều hơn nước giàu, lạc hậu đẻ nhiều hơn hiện đại, tối tăm đẻ nhiều hơn văn minh...
Xin lỗi các bạn, nghèo đói như gia đ́nh ở Trà Vinh kia th́ tiền mua bao cao su c̣n chẳng có, lấy ǵ tránh thai? Đừng tưởng đến bệnh viện là xong, ăn c̣n chưa đủ no lấy tiền đâu mà đi bệnh viện thắt ống dẫn tinh!
Nghèo đói sinh ra thất học, thất học th́ nhận thức kém, nhận thức kém th́ rơi vô ṿng luẩn quẩn của đói nghèo, rồi lại đẻ nhiều, lại thất học và bao nhiêu những tệ lậu phát sinh. Cứ đọc sử và văn học Việt Nam trước 1945 mà xem, không chỉ nông dân đẻ nhiều mà trí thức cũng đẻ nhiều. Hộ của Nam Cao có cả một đàn con, rồi hắn đâm ra cục cằn, xấu tính, độc ác bởi cái áp lực sống c̣n làm người ta phát điên.
Các bạn đă quên hết kiến thức của 12 năm đi học rồi sao: Sách giáo khoa và thầy cô giáo dạy cho ta rằng những cuộc đời tăm tối ấy chính là nạn nhân của một xă hội bất công, phi nhân tính. Nó biến một anh Chí hiền như đất thành con quỷ dữ Chí phèo, nó biến một nhà văn có lư tưởng cao đẹp thành một kẻ bất lương, nó đẩy cả xă hội vào vũng lầy của nhân tính, sống thoi thóp chênh vênh trên đường biên giữa con người và con vật. Và có phải trong các bài làm của ḿnh, chúng ta đă không ngớt lời tố cáo xă hội thực dân phong kiến không?
Xă hội nào cũng có người nghèo, dù có là các nước giàu có nhất ở Âu Mỹ. Nhưng cái khác là họ có phúc lợi để không đẩy con người vào cuộc sống của loài vật. Nghèo th́ có chính sách an sinh để không ai bị đói, không ai bị thất học. Người vô gia cư đó là lựa chọn cá nhân, chứ không phải nhà nước không có chỗ cho họ ở!
Trước khi nhiếc mắng người khác, ta hăy đặt tay lên gáy ḿnh đă. Bạn đâu có lựa chọn được cha mẹ, cũng đâu tự ḿnh chọn được nơi sinh. Hôm nay bạn may mắn được sinh vào một gia đ́nh có kinh tế tốt, có truyền thống học hành, được sống ở một nơi không thiếu công ăn việc làm, bạn tưởng ḿnh giỏi giang. Nhưng nếu bạn bị sinh vào một nơi rừng thiêng nước độc có cha mẹ đang phải đào củ rừng về nuôi bạn, bạn c̣n lớn tiếng được không?
Chúng ta muốn những người nghèo đẻ ít đi, cái ư muốn đó là đúng thôi, nhưng phải thấu hiểu để đồng cảm và thương xót nữa. Và hơn hết, phải biết rằng sự nghèo đói, thất học, tối tăm và bị bỏ rơi kia không thể không có trách nhiệm của nhà nước. Thay v́ đay nghiến những nạn nhân ấy, th́ nếu không giúp được, cũng hay mở miệng ra nói một lời công bằng, đ̣i hỏi chính quyền phải làm cái việc mà họ phải làm.
Bạn cũng đừng nghĩ rằng “nhà nước” là cái ǵ đó không liên quan đến ḿnh. Nhà nước hoạt động bằng chính tiền thuế của bạn đó, và đ̣i hỏi chăm lo cho người nghèo cũng chỉ là lấy từ tiền đóng thuế của tất cả người dân mà thôi, trong đó có bạn, chứ nhà nước làm ǵ có tiền. Khi đ̣i hỏi như thế, bạn chỉ đang muốn nhà nước dùng tiền của bạn sao cho hiệu quả, chính đáng và hữu ích mà thôi.
Bạn nghĩ ḿnh có sự giàu có rồi th́ khi sống giữa những người nghèo khổ, thất học với bao nhiêu thứ tệ lậu từ cái đời sống ấy của họ, như trộm cắp, nghiện hút, đánh nhau, lời la tiếng chưởi..., th́ bạn sẽ vẫn có được một đời sống tốt lành sao?
Cho nên, đ̣i hỏi một xă hội công bằng, mọi người đều được học hành và biết sống văn minh từ sự thực hiện trách nhiệm của một nhà nước, chính là đang xây đắp cuộc sống cho chính ḿnh, chứ không phải chỉ là đang ban ơn cho kẻ khác đâu.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Đoàn Bảo Châu: Vụ án "bán con", nên xử lại!
Về vụ án "bán con" tôi có mấy ư sau:
1. Họ mang thai, đẻ con ra, biết khả năng không nuôi nên muốn để người khác nuôi. Việc nhận một chút tiền để bớt khó khăn có thể thông cảm được. Kết tội buôn người th́ không đúng bởi buôn là mua rồi bán để lấy lăi. Công mang nặng đẻ đau không thể đánh đồng với việc lấy lăi được.
Tuy nhiên, tôi hiểu pháp luật là một thứ ǵ đấy lạnh lùng, lư tính, nếu chỉ soi từ luật ra mà áp vào một cách cứng nhắc là không nên, bởi luật là do con người viết ra, luật là một cơ thể sống, cần thay đổi và phát triển cho phù hợp với sự thay đổi của xă hội.
2. Đừng lên án họ sao không biết sinh đẻ có kế hoạch, sao không biết tránh thai, sao không nghiến răng mà cố làm tṛn trách nhiệm người làm cha mẹ. Nếu đứng ở vị trí xă hội của ta mà phán xét th́ ta sẽ bớt tính người đi một chút, bởi phán xét ấy thiếu sự thông cảm và trái tim biết cảm thông là một trong những đặc tính của con người.
Nếu họ có được những nhận thức như những người may mắn hơn th́ họ đâu phải làm phụ hồ, bán vé số, đâu sinh con nhiều và dày như thế.
Nói ở một góc độ khác th́ khi để tồn tại những số phận bần cùng như vây, ấy chính là lỗi của chính quyền, của những người đứng đầu đất nước.
Chẳng phải văn học đă từng xót xa với thân phận chị Dậu, anh Pha, với giáo Thứ, với Chí Phèo sao? Vậy họ chính là chị Dậu, anh Pha thời nay, tại sao không xót xa cho họ?
Thời Cải Cách Ruộng Đất, thành phần bần cố nông được coi là thành phần tiên phong của xă hội, các ông bà chân đất mắt toét, được rũ bùn "sáng loà" ngồi trên ghế thẩm phán, chém mấy câu là có thể mất mấy mạng của những người được coi là địa chủ, cường hào, trong ấy nhiều người thực ra là chăm chỉ, cần mẫn và thông minh trong làm nông, lại là ân nhân của họ.
Vậy một thể chế với mục tiêu là xoá bỏ đói khổ, lấy công nông làm tiên phong. Giờ họ vẫn c̣n đấy th́ sao không nâng đỡ họ?
Lỗi của ai? Đúng là lỗi của họ nhưng không hoàn toàn là của họ, bởi số phận con người khắc nghiệt lắm. Số phận như một ḍng chảy cuồn cuộn, có thể cuốn ta đi đến vực sâu đen tối không ngờ tới.
V́ cái lư tưởng CNXH, v́ lư tưởng phục vụ công nông, hăy thương xót và nương tay với họ.
3. Đành rằng không thể tha bổng cho họ được, bởi việc làm cao thượng ấy quá xa lạ và là một mong chờ quá xa xỉ với mấy vị đại diện công lư ở Trà Vinh nhưng với bản án 23 năm ấy, các vị phô bày một sự ác độc rất đáng sợ.
Rồi đây những đứa trẻ kia, ai sẽ nuôi chúng? Đă không thể tha bổng cho họ th́ cũng nên cân nhắc tới số phận những sinh linh nhỏ bé kia. Vậy tại sao không bỏ tù một người, tha cho một người để những đứa trẻ kia c̣n có chỗ nương tựa.
Bỏ tù cả hai người th́ thế hệ Chị Dậu, Anh Pha F2 kia sẽ c̣n tàn tạ khốn khổ, rách nát hơn nữa. Trong ấy biết đâu sẽ nảy sinh một Chí Phèo ngoài đời mà mức độ điên khùng sẽ c̣n khủng khiếp hơn nhiều trong văn học.
Hăy xử sao cho người dân thấy có t́nh có lư, thấy các vị là những cá thể người hiểu biết về pháp luật và có tính Người bên trong.
Dẫu án đă được tuyên cách nay cả tuần song vẫn c̣n rất nhiều người bày tỏ sự xót xa, bất b́nh trước chuyện ṭa tỉnh Trà Vinh phạt ông Nguyễn Vũ Hoàng Tuấn 13 năm tù và bà Thạch Thi Kim Nhung 10 năm tù v́ “mua bán người dưới 16 tuổi”.
Ông Tuấn 29 tuổi, c̣n bà Nhung 22 tuổi. Tuy không đăng kư kết hôn nhưng theo nhiều nguồn khác nhau, cả chính thức (1) lẫn không chính thức (2) th́ trên thực tế, họ là vợ chồng suốt bảy năm vừa qua. Cả hai sống chung khi bà Nhung từ Trà Vinh t́m đến TP.HCM làm thuê rồi gặp ông Tuấn. Lúc bà Nhung mang thai đứa con đầu tiên th́ ông Tuấn phải thi hành nghĩa vụ quân sự (NVQS). Hoàn thành NVQS, ông Tuấn và bà Nhung tiếp tục sống chung và họ có thêm với nhau ba đứa con nữa.
Bởi chỉ có một ḿnh ông Tuấn đi làm để lo cho gia đ́nh sáu người và lương phụ hồ chỉ 120.000 đồng/ngày nếu... có việc nên cả hai quyết định bán đứa con thứ tư hai tuổi để lấy 18 triệu nuôi dưỡng ba đứa c̣n lại và cùng trở thành tội phạm...
***
Vụ án vừa kể có rất nhiều điểm đáng chú ư. Điểm đầu tiên, khiến nhiều người xót xa, bất b́nh là, ai sẽ lo cho bốn đứa trẻ mà đứa lớn nhất mới sáu tuổi, đứa nhỏ nhất mới hai tuổi. Điểm thứ hai là tại sao hệ thống truyền thông chính thức đồng loạt đưa tin về sự kiện này nhưng tường thuật rất ngắn gọn, lờ đi tất cả những t́nh tiết có liên quan đến hoàn cảnh ngặt nghèo của ông Tuấn và bà Nhung – vốn là nguyên nhân chính dẫn tới việc họ phạm tội, thậm chí c̣n xuyên tạc bằng cách xác định họ chỉ là... “vợ chồng hờ” (3)?
Điểm thứ ba là tại sao chỉ có ông Tuấn và bà Nhung – phía bán, bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự. Phía mua – một thanh niên 22 tuổi, tên là Nguyễn Hữu Dương, cư trú ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh được miễn trách nhiệm h́nh sự v́ “đang bị một căn bệnh dẫn đến mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi”, nên hệ thống tư pháp (từ công an, kiểm sát đến ṭa án) nhất trí... “tạm đ́nh chỉ điều tra” để “áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh”.
Theo thông tin chính thức, do túng thiếu, ông Tuấn và bà Nhung đă từng t́m những gia đ́nh hiếm muộn để thương lượng về việc giao con gái út rồi xin chút tiền nuôi ba đứa c̣n lại nhưng không thành công. Cuối cùng, họ phải dùng mạng xă hội và ông Dương xuất hiện! Ông Dương có phải là... “chim mồi” – loại... “biện pháp nghiệp vụ” mà công an Việt Nam thường xuyên sử dụng để bẫy ông Tuấn, bà Nhung hay là thành viên trong một tổ chức mua bán trẻ con chuyên nghiệp? Phải hỏi như thế v́ rơ ràng, lối loan tin của hệ thống truyền thông chính thức về sự kiện này hết sức bất thường!
Đem sự bất thường vừa đề cập đặt bên cạnh những chỉ trích kéo dài đă vài thập niên từ cộng đồng quốc tế về việc chính quyền Viẹt Nam dung dưỡng tệ nạn buôn người (4) ắt không thể không liên tưởng đến việc, phải chăng chính quyền Việt Nam muốn dùng ông Tuấn và bà Nhung như những... “phương tiện” để chứng minh thiện chí chống buôn người và sau khi nhận đủ loại trợ giúp từ cộng đồng quốc tế, năng lực chống buôn người đă được... cải thiện (5)?
***
Tháng 7 năm 2022, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố “Báo cáo Thường niên về tệ nạn buôn người 2022” (Báo cáo TIP - Trafficking in Persons – 2022) sau khi khảo sát hoạt động pḥng, chống buôn người của 188 quốc gia.
Vào thời điểm đó, ngoài Malaysia, Myanmar, có thêm ba quốc gia nữa thuộc khối ASEAN bị xếp vào “loại ba” - loại thấp nhất (c̣n bị gọi là “danh sách đen về tệ nạn buôn người” bởi dung dưỡng cưỡng bức lao động, nô lệ t́nh dục), trong số này có Việt Nam (hai quốc gia c̣n lại là Campuchia, Brunei) (6). Một trong những nguyên nhân khiến Việt Nam bị xếp vào loại ba là cách xử lư vụ H Xuân Siu (người Gia Rai, 15 tuổi, cư trú ở buôn Tơ Yoa, xă Cư A Mung, huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk)...
Trước nữa, cho dù có những bằng chứng rơ ràng về việc một số doanh nghiệp chuyên xuất khẩu lao động của Việt Nam đă tuyển cả những bé gái dưới 16 tuổi, làm giả giấy tờ để đưa sang Saudi Arabia làm thuê, mà điển h́nh là H Xuân Siu (đổ bệnh v́ bị hành hạ, bị bỏ đói, không được chữa trị, van xin được hồi hương nhưng không được hỗ trợ và chết trước khi có thể lên phi cơ) nhưng chỉ có các tổ chức quốc tế, sau đó là Liên Hiệp Quốc bày tỏ sự lo ngại về thảm trạng của phụ nữ và bé gái Việt Nam được đưa sang Saudi Arabia.
Cũng v́ vậy, cuối năm 2021, bốn đặc sát viên và chuyên gia về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc cùng kư tên vào một văn bản, nhắc nhở chính quyền Việt Nam "về các nghĩa vụ pháp lư đối với cộng đồng quốc tế trong hợp tác chống tệ nạn buôn người, từ điều tra đến cung cấp các biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục và hỗ trợ các nạn nhân, sau khi chứng kiến nhiều phụ nữ và bé gái Việt Nam do nghèo đói mà bị gạt ra bên lề xă hội rồi trở thành nạn nhân buôn người và những kẻ buôn người không bị trừng phạt" (7)...
Tuy nhiên chỉ tóm tắt là chưa đủ. So sánh kỹ lưỡng hơn về cách xử lư vụ H Xuân Siu, bất chấp phản ứng của cộng đồng quốc tế với việc xử lư h́nh sự ông Tuấn, bà Nhung sẽ thấy, không xây dựng CNXH sẽ không có những chuyện như đă biết...
THIÊN HẠ PHẪN NỘ KHI CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM NHẮM MẮT LÀM NGƠ TRƯỚC NHỮNG BẰNG CHỨNG RƠ RÀNG VỀ T̀NH TRẠNG PHỤ NỮ VÀ CÁC BÉ GÁI VIỆT NAM ĐƯỢC... “XUẤT KHẨU” SANG SAUDI ARABIA ĐỂ LÀM THUÊ BỊ...
Sở dĩ các Đặc sát viên và chuyên gia nhân quyền của Liên Hiệp Quốc bất b́nh v́ có rất nhiều bằng chứng cho thấy H Xuân Siu là nạn nhân buôn người và hoạt động này có sự tiếp tay của viên chức hữu trách nhiều cấp, nhiều ngành nhưng chính quyền Việt Nam không làm ǵ cả (1), đó là chưa kể trong ṿng hai tháng (từ 3/9/2021 đến 28/10/2021), chính quyền Saudi Arabia và các tổ chức quốc tế phát giác thêm 205 phụ nữ Việt Nam nữa là nạn nhân buôn người và đă hỗ trợ những phụ nữ này hồi hương.
Thiên hạ phẫn nộ khi chính quyền Việt Nam nhắm mắt làm ngơ trước những bằng chứng rơ ràng về t́nh trạng phụ nữ và các bé gái Việt Nam được... “xuất khẩu” sang Saudi Arabia để làm thuê, bị lạm dụng t́nh dục, bị chủ hành hạ, tra tấn dă man, bị bỏ đói, không được chăm sóc y tế, phải nhận mức lương thấp hơn mức đă thỏa thuận trong hợp đồng, thậm chí không được trả lương trở thành phổ biến và chỉ có chính quyền Saudi Arabia hành động trước yêu cầu “phải có biện pháp” của thiên hạ (2)!
Đâu phải tự nhiên mà trong “Báo cáo Thường niên về tệ nạn buôn người 2022” (Báo cáo TIP - Trafficking in Persons – 2022), Bộ Ngoại giao Mỹ bày tỏ sự lo ngại đáng kể về “sự đồng lơa của viên chức” (3), trong đó có các trường hợp được cho là do hai thành viên của cơ quan ngoại giao Việt Nam thực hiện.
Theo đó: Một viên chức Bộ Ngoại giao Việt Nam được cho là đă quấy rối, đe dọa và hạn chế liên lạc với một số nạn nhân của vụ cưỡng bức lao động xảy ra tại Saudi Arabia sau khi họ cố gắng yêu cầu hỗ trợ. Một số nạn nhân đă trốn thoát và cố gắng t́m kiếm sự trợ giúp tại Đại sứ quán Việt Nam nhưng bị chính viên chức đó cưỡng chế trao trả cho những kẻ buôn người. Trong những trường hợp khác, sau khi những người sống sót t́m nơi trú ẩn với một tổ chức địa phương, chính quan chức này được cho là đă lừa dối họ bằng hứa hẹn về việc hồi hương để dụ họ ra ngoài và sau đó “bán” họ cho những người chủ mới ở địa phương, những người này tiếp tục bóc lột nạn nhân bằng cưỡng bức lao động.
Ngoài việc ghi nhận: Các tổ chức phi chính phủ và cảnh sát Saudi Arabia đă tiến hành gom và hồi hương hầu hết nạn nhân - được cho là không có bất kỳ sự trợ giúp nào từ chính phủ Việt Nam - bất chấp luật pháp Việt Nam quy định cung cấp chi phí hồi hương cho tất cả người Việt là nạn nhân của nạn buôn người ra nước ngoài -
Báo cáo TIP 2022 lưu ư về các báo cáo: Chính phủ Việt Nam đă kiểm tra, thanh tra và xử phạt hành chính 10/20 doanh nghiệp đưa lao động sang Saudi Arabia nhưng các cơ quan hữu trách không truy cứu trách nhiệm h́nh sự về việc tạo điều kiện cho tội phạm buôn người. Giới hữu trách cũng phạt một công ty XKLĐ v́ không giải quyết được tranh chấp về tiền lương, điều mà đại diện các tổ chức phi chính phủ giải thích là hành động trả đũa của chính phủ đối với những nỗ lực ban đầu của họ nhằm đáp ứng các cáo buộc của nạn nhân bằng các dịch vụ hỗ trợ. Tại Việt Nam, thay v́ hỗ trợ, công an đă sách nhiễu và theo dơi các thành viên trong gia đ́nh một số nạn nhân như nỗ lực dập tắt các cáo buộc.
***
Đến giờ, thắc mắc những ai phải chịu trách nhiệm về việc H Xuân Siu (15 tuổi, sắc tộc Gia Rai, ngụ ở buôn Tơ Yoa, xă Cư A Mung, huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk) bị bán sang Saudi Arabia làm việc như một nô lệ, bị hành hạ, bị bỏ rơi rồi thảm tử, dẫu đă được phân tích hết sức cặn kẽ, rơ ràng về trách nhiệm nhưng vẫn chưa có câu trả lời chính thức! Nên hiểu như thế nào khi chính quyền Việt Nam lại hành xử hết sức khắc nghiệt với ông Nguyễn Vũ Hoàng Tuấn và bà Thạch Thi Kim Nhung (4)?
Điểm thứ tư và cũng là điểm cuối cùng: Sắp tṛn 50 năm kể từ ngày được xem là “Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước” nhưng nhiều công dân Cộng ḥa XHCN Việt Nam như Nguyễn Vũ Hoàng Tuấn và bà Thạch Thi Kim Nhung không có lựa chọn nào khác để nuôi dưỡng con cái ngoài việc bán đi một đứa. Rất nhiều người sử dụng mạng xă hội đă đem hoàn cảnh của cặp vợ chồng trẻ này so với nhân vật “chị Dậu” trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố!
“Tắt đèn” được giới thiệu trên báo chí năm 1937, được xuất bản lần đầu năm 1939. Sau này được hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam khai thác tận t́nh để tố cáo chế độ thực dân đày đọa người Việt trong nghèo khổ. Tuy xứ sở bị đô hộ nhưng Ngô Tất Tố vẫn có thể giới thiệu “Tắt đèn” trên Việt Nữ báo rồi in “Tắt đèn” thành sách. V́ sao sau gần năm thập niên “độc lập, tự do, hạnh phúc”, trừ mạng xă hội (5) không tờ báo nào dám đề cập đến H Xuân Siu hay hoàn cảnh thê thảm của gia đ́nh ông Tuấn, bà Nhung?
Cuối tháng trước, tại Hội nghị lần thứ 8 của BCH TƯ đảng CSVN khóa 13, ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư – khẳng định: “Việc đảm bảo an sinh xă hội khác căn bản với giai đoạn trước là chuyển nhận thức từ hỗ trợ nhân đạo sang đảm bảo quyền an sinh của công dân” (6). Nếu có “hỗ trợ nhân đạo” căn bản về cơm ăn, áo mặc cũng như y tế, giáo dục giống như thiên hạ th́ ông Tuấn và bà Nhung có bán đứa con này để nuôi ba đứa con kia chăng?
Nếu Nguyễn Vũ Hoàng Tuấn 13 năm tù, Thạch Thị Kim Nhung 10 năm tù v́ “mua bán người dưới 16 tuổi”, bất kể hoàn cảnh, bất chấp gia cảnh th́ nên phạt những kẻ có nghĩa vụ bảo đảm an sinh cho hàng trăm triệu người Việt bao nhiêu năm tù bởi ngoài chuyện chỉ ti toe, không tạo ra được bất kỳ loại phúc lợi căn bản nào, đặc biệt là những phúc lợi thiết yếu nhằm nâng đỡ các đối tượng yếu thế, cũng v́ vậy mà họ bị đẩy vào tuyệt lộ, buộc họ phải tính đến chuyện bán một đứa, nuôi ba đứa?
Minh Thọ: Vụ hai vợ chồng "rao bán con": V́ sao Thạch Thị Kim Nhung lại nhận tội mua bán trẻ em dưới 16 tuổi?
Báo giới viết về vụ hai vợ chồng "rao bán con ruột" do quá nghèo, ở Trà Vinh, bị Ṭa sơ thẩm TAND tỉnh Trà Vinh tuyên phạt tổng cộng 23 năm tù giam.
Báo chí không quên câu: "Tại cơ quan công an, cả hai đă thừa nhận hành vi phạm tội". Vậy, v́ sao Nhung và Tuấn lại nhận tội trước cơ quan điều tra?
Sau khi nhận được cáo trạng luận tội của VKSND tỉnh Trà Vinh đối với Nhung và Tuấn, tôi đă đọc đi đọc lại phần mô tả về mặt khách quan của tội phạm và ư chí chủ quan của Nhung - Tuấn, để soạn thảo đơn kháng cáo, giúp hai vợ chồng tội nghiệp này!
Tuy nhiên, tôi thấy thông tin chủ yếu mô tả về hành vi của Dương - người môi giới và các tài liệu chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội của Dương. C̣n thông tin về Nhung và Tuấn khá nghèo nàn.
Với linh cảm và kinh nghiệm nghề nghiệp, tôi nhận định về ư chí chủ quan của Nhung - Tuấn, chắc hẳn không có ư thức "bán con ruột"? Và tôi đă tự đi t́m câu trả lời...
Tôi liền gọi điện thoại cho mẹ Nhung để trực tiếp nói chuyện với Nhung:
- A lô! Nhung phải không?
+ Dạ!
- Luật sư Thọ đang soạn thảo Đơn kháng cáo Bán án sơ thẩm cho Nhung, Nhung đồng ư không?
+ Kháng cáo là sao ạ?
- Khi ḿnh nhận thấy bản án sơ thẩm đưa ra phán quyết không đúng tội danh, h́nh phạt quá nặng, thiếu căn cứ pháp lư vững chắc, thiếu công tâm, khách quan hoặc bị oan, th́ ḿnh có quyền làm đơn kháng cáo, yêu cầu Ṭa cấp phúc thẩm xem xét lại toàn bộ nội dung Bản án sơ thẩm và làm rơ sự thật khách quan của vụ án, đồng ư không?
+ Dạ, vậy kháng cáo mất nhiều tiền không ạ?
- Không! Luật sư làm hoàn toàn miễn phí, vậy Nhung có đồng ư, có muốn kháng cáo không?
+ Dạ, được! Dạ, muốn!
- Rồi! Giờ cho LS Thọ phỏng vấn thông tin xíu nghe: Trong thâm tâm Nhung chỉ suy nghĩ là ḿnh quá nghèo khó, không nuôi nổi 4 đứa con, nên muốn t́m ai đó có điều kiện kinh tế khá giả nuôi đứa con nhỏ của ḿnh, hay Nhung có ư thức bán con để lấy tiền xài?
+ Dạ, không. Con chỉ muốn giao con của con cho ai đó có kinh tế khá giả nhận con nuôi, để nó đỡ cực thôi, chứ con đâu có ư "bán con" của ḿnh!
- Vậy tại sao lại nhận tội "mua bán trẻ em dưới 16 tuổi"?
+ Dạ, đó là do con không hiểu ǵ hết, mà công an họ nói, con giao con cho người khác và nhận tiền là phạm tội mua bán trẻ em, nên con nhận tội...
TRỜI!
Vậy là đúng như phán đoán của tôi.
Nên nhớ: Đă là mua bán người (trẻ em) th́ ắt phải có hành vi giao người và nhận tiền. Đó là hành vi phạm tội.
Nhưng, không phải hành vi giao người và nhận tiền nào cũng là phạm tội!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.