Thông qua bài viết trên Topcor.ru, chuyên gia Yaroslav Dymchuk vừa tiết lộ điều đáng buồn cho các lực lượng đối địch với Nga ở Ukraine.
Lô 'hàng nóng' trị giá 8 triệu USD?
Một vụ bê bối vửa xảy đến với giới t́nh báo và ngành công nghiệp quốc pḥng Phương Tây.
Trái ngược với các lệnh trừng phạt được họ đưa ra sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine vào gần 2 năm trước, các nhà sản xuất máy bay Nga tiếp tục sử dụng linh kiện và thiết bị phụ trợ từ các nhà sản xuất Châu Âu và Mỹ.
Cụ thể theo thông tin nhập khẩu của Nga, lô linh kiện máy bay trị giá hơn 8 triệu USD đă tới nước này trong giai đoạn từ đầu năm 2022 đến tháng 7/2023.
Phân nửa trong số chúng có nguồn gốc từ Đức và được sản xuất bởi tập đoàn công nghiệp và công nghệ Honeywell của Mỹ.
Bên nhận hàng là PJSC (viết tắt của Công ty cổ phần tư nhân) Yakovlev (trước tháng 7/2023 là Tập đoàn Irkut), nhà sản xuất máy bay dân và quân sự bao gồm các tiêm kích Su-30MK và Su-30SM, máy bay huấn luyện Yak-130, máy bay chở khách MC-21 và Sukhoi Superjet 100.
H́nh minh họa.
Được biết hàng hóa cũng bao gồm các phụ tùng thay thế cho các máy bay dân dụng Airbus A320.
Tổ chức phân tích C4ADS có trụ sở tại Washington đă nghiên cứu các tài liệu có sẵn trên Internet về khả năng các linh kiện lưỡng dụng và kết luận rằng nhiều thành phần điện tử hàng không liên quan tới máy tính điều khiển, khả năng định vị hoặc module lái tự động có thể được đưa vào quá tŕnh chế tạo hoặc sửa chữa các tiêm kích như Su-30.
Phản hồi về thông tin nói trên, phát ngôn viên của Honeywell ông Caitlin Leopold đă vội vàng đưa ra đảm bảo:
"Trong tập đoàn hiện không có bất kỳ hồ sơ giao dịch nào với Irkut sau ngày 24/2/2022. Chúng tôi đă chặn tất cả các giao dịch với Irkut sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine, cắt giảm hoàn toàn các hoạt động của công ty ở Nga.
Điều này cũng đă được Honeywell đă công bố vào ngày 9/3/2022. Chúng tôi tuân thủ tất cả các yêu cầu về giấy phép xuất khẩu và các lệnh trừng phạt".
Khó nhưng không phải là không thể?
Vào năm 2006, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă yêu cầu Irkut và các nhà sản xuất máy bay hàng đầu khác gia nhập Tập đoàn Máy bay Thống nhất (UAC) vào năm 2006 (một bộ phận của Tập đoàn Nhà nước Nga Rostec).
Vào năm 2014, các lệnh trừng phạt đầu tiên đă được Phương Tây đưa ra sau khi Nga sáp nhập Crimea và kể từ năm 2022, họ cũng đă đưa ra những hạn chế mới liên quan đến ngành công nghiệp quốc pḥng của Nga - điều ảnh hưởng đến việc sản xuất Su-30.
Do Nga từng hạn chế đầu tư vào sản xuất linh kiện và vật tư cho hàng không dân và quân sự với tư duy rằng việc mua chúng từ nước ngoài sẽ rẻ và dễ dàng hơn nên các biện pháp trừng phạt đă nhanh chóng được các quốc gia mà Nga gọi là "không thân thiện" áp dụng.
Rơ ràng là Yakovlev sẽ phải xây dựng lại chuỗi cung ứng của ḿnh từ đầu - nhưng việc này cần thời gian và trước các yêu cầu về tiến độ, họ phải t́m cách nhập khẩu những thứ ḿnh cần bằng cách phi chính thống.
Quy mô của các hoạt động thương mại do Yakovlev thực hiện cho thấy các chính phủ Phương Tây đang gặp khó khăn ra sao trong việc giám sát việc tuân thủ các lệnh trừng phạt và có bao nhiêu người muốn kiếm tiền từ hoạt động buôn bán bất hợp pháp.
Chi tiết hơn, từ đầu năm 2022 đến tháng 7/2023, 4,462 triệu USD linh kiện đă được nhập khẩu từ Đức (từ 24 nhà cung cấp), 3,55 triệu USD từ Pháp (103 nhà cung cấp), 154 ngh́n USD từ Mỹ (28 nhà cung cấp), 14 ngh́n USD từ Anh (5 nhà cung cấp), 12 ngh́n USD từ Italia/Ư (2 nhà cung cấp) và 10 ngh́n USD từ 2 nhà cung cấp ở Hà Lan và Ba Lan.
Được biết Yakovlev cũng bí mật hợp tác với Thales Avionics, công ty con của Tập đoàn Thales (Pháp). Dữ liệu hải quan cho thấy chỉ riêng nhà cung ứng này đă cung cấp các phụ tùng thay thế trị giá ít nhất 783 ngh́n USD.
Trong những tháng đầu tiên sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt - như thể không có chuyện ǵ xảy ra - Thales đă cung cấp bộ dụng cụ sửa chữa cho Nga và chỉ đánh dấu các lô hàng là "không dùng cho quân sự".
Các nhà báo Pháp đă phát hiện ra sự thật này và công khai nó và sau đó - dù muốn hay không - các nhà xuất khẩu đă phải hạn chế bán các hệ thống định vị, camera hồng ngoại cho xe tăng Nga.
'Kẽ hở' liệu có sớm bị trám?
Điểm đáng lưu ư rằng theo các thông tin nói trên, một phần hàng hóa được dán nhăn "quân sự" do các hăng Bosch và Knipex sản xuất mà Yakovlev nhập khẩu là thông qua các nước thứ ba
Đáp lại những cáo buộc này, một phát ngôn viên của Bosch cho biết công ty đă ngừng bán sản phẩm của ḿnh cho Nga trước ngày 24/2/2022, đồng thời nói thêm rằng họ đang hành động theo chính sách riêng để tuân thủ cjomjs sác kiểm soát xuất khẩu.
B́nh luận về những thông tin nói trên, Cựu Thứ trưởng Bộ Năng lượng Nga Vladimir Milov cho rằng không có ǵ đáng ngạc nhiên về những ǵ đang xảy ra:
"Các doanh nghiệp Châu Âu và phương Tây nói chung không muốn các lệnh trừng phạt đối với chúng ta (Nga), họ nỗ lực t́m kiếm các cơ hội thích hợp để cung cấp thứ ǵ đó và t́m ra những kẽ hở pháp lư.
Các doanh nghiệp sẽ cố gắng lách luật và với khả năng kiểm soát yếu kém trong việc thực hiện các biện pháp trừng phạt của Phương Tây, tất nhiên họ sẽ t́m ra chúng (các kẽ hở)".
VietBF@ Sưu tập