Sáu nguồn tin chia sẻ với Reuters, Iran vừa cung cấp lượng lớn tên lửa đạn đạo đất-đối-đất cho Nga.
Ba nguồn tin Iran cho biết, gói vũ khí khoảng 400 tên lửa của Iran bao gồm nhiều tên lửa thuộc ḍng tên lửa đạn đạo tầm ngắn Fateh-110, như Zolfaghar. Các chuyên gia cho biết, loại tên lửa cơ động này có thể tấn công mục tiêu trong khoảng cách 300km tới 700km.
Bộ quốc pḥng và Đoàn Vệ binh Cách mạng Iran – một lực lượng tinh nhuệ giám sát chương tŕnh tên lửa của Iran – đă từ chối b́nh luận. Bộ quốc pḥng Nga đă không phản hồi b́nh luận.
Một nguồn tin Iran cho biết, gói hàng này được vận chuyển bắt đầu từ đầu tháng 1 sau khi thỏa thuận được kư kết trong cuối năm 2023 giữa các quan chức quân sự và an ninh của Nga với Iran tại Tehran và Moscow.
Một quan chức quân đội Iran cho biết, đă có ít nhất bốn lượt vận chuyển tên lửa được thực hiện và sẽ c̣n nhiều lượt vận chuyển hơn trong các tuần tới. Quan chức này từ chối cung cấp chi tiết khác.
Một quan chức cấp cao của Iran cho biết, một phần các tên lửa này đă được vận chuyển tới Nga qua biển Caspian và một số khác được vận chuyển bằng máy bay.
“Sẽ c̣n một số lượt vận chuyển nữa. Không có lư do ǵ để giấu giếm cả. Chúng tôi có quyền xuất khẩu vũ khí tới quốc gia mà chúng tôi muốn”.
Hội đồng Bảo an LHQ đặt giới hạn đối với xuất khẩu các loại tên lửa, máy bay không người lái và các công nghệ khác đă hết hạn trong tháng 10 vừa rồi. Tuy nhiên, Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) đă tiếp tục áp đặt lệnh trừng phạt đối với chương tŕnh tên lửa của Iran trước những lo ngại về khả năng Iran xuất khẩu vũ khí tới phe ủy quyền tại Trung Đông và Nga.
Một nguồn tin khác đă xác nhận Nga gần đây đă nhận được lượng lớn tên lửa từ Iran và không cung cấp thêm chi tiết.
Phát ngôn viên an ninh quốc gia của Nhà Trắng John Kirby trong đầu tháng 1 đă cho biết, Mỹ lo ngại Nga đă sắp thu mua tên lửa đạn đạo tầm ngắn từ Iran, bên cạnh những tên lửa đă mua từ Triều Tiên.
Một quan chức Mỹ cho biết, Washington đă chứng kiến bằng chứng về các thảo luận giữa hai nước này liên tục có tiến triển nhưng chưa thấy dấu hiệu cho thấy các đợt vận chuyển đă được thực hiện.
Lầu Năm Góc không phản hồi trước yêu cầu b́nh luận về các đợt vận chuyển tên lửa.
Công tố viên hàng đầu của Ukraine trong ngày thứ Sáu đă cho biết tên lửa do Triều Tiên cung cấp cho Nga đă không có hiệu quả đáng tin cậy trên chiến trường, và chỉ có 2 trong số 24 tên lửa bắn trúng mục tiêu. Moscow và B́nh Nhưỡng đều đă bác bỏ cáo buộc Triều Tiên đă cung cấp vũ khí mà Nga sử dụng tại Ukraine.
Ngược lại, Jeffrey Lewis, một chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Quốc tế Middlebury tại Monterey cho biết tên lửa thuộc họ Fateh-110 và tên lửa Zolfaghar là vũ khí có độ chính xác cao.
Ông cho biết, “chúng là loại vũ khí sử dụng để phá hủy các mục tiêu giá trị cao và cần tấn công chính xác”, và 400 tên lửa này có thể gây ra thiệt hại đáng kể nếu được sử dụng tại Ukraine. Tuy nhiên, ông cũng cho biết, những cuộc đánh bom của Nga vốn đă mang lại hậu quả "khá nặng nề".
Tŕ hoăn viện trợ từ Mỹ gây suy yếu hàng pḥng thủ của Ukraine
Một nguồn tin quân đội Ukraine cho biết, Kyiv chưa phát hiện hành động sử dụng tên lửa đạn đạo của Iran nào từ phía Nga trong cuộc xung đột. Bộ quốc pḥng Ukraine không phản hồi yêu cầu b́nh luận từ Reuters.
Một phát ngôn viên của Không quân Ukraine trên truyền h́nh quốc gia đă khẳng định không có thông tin chính thức nào về việc Nga mua các tên lửa này. Ông cho biết, những tên lửa đạn đạo này sẽ đề ra mối đe dọa nghiêm trọng cho Ukraine.
Cựu bộ trưởng bộ quốc pḥng Ukraine Andriy Zagorodnyuk cho biết, Nga muốn củng cố kho tên lửa trong thời điểm hàng loạt các tŕ hoăn viện trợ quân sự từ Mỹ đang khiến Ukraine thiếu đạn dược và trang thiết bị khác.
Ông Zagorodnyuk, Chủ tịch Trung tâm Chiến lược Quốc pḥng tại Kyiv, một cơ quan nghiên cứu cố vấn cho chính phủ Ukraine, cho biết: “Việc thiếu viện trợ từ Mỹ đồng nghĩa với việc suy yếu hệ thống pḥng không tại Ukraine. V́ vậy, họ muốn tập trung hàng loạt tên lửa và xuyên thủng qua hệ thống pḥng không của Ukraine”.
Kyiv đă liên tục yêu cầu Iran ngừng cung cấp cho Nga các máy bay không người lái Shahed, vũ khí chủ lực của Moscow trong các cuộc tấn công tầm xa nhằm vào các thành phố, cơ sở hạ tầng của Ukraine và các hệ thống tên lửa khác.
Không quân Ukraine trong tháng 12 cho biết Nga đă phóng tổng cộng 3.700 máy bay không người lái Shahed trong cuộc chiến, các máy bay này có thể bay hàng trăm km và phát nổ khi va chạm. Ukraine gọi chúng là “xe gắn máy” v́ tiếng động cơ đặc trưng của chúng và hệ thống pḥng không bắn hạ hàng chục các máy bay loại này mỗi tuần.
Iran đă từng bác bỏ cáo buộc cho rằng quốc gia này cung cấp máy bay không người lái cho Nga, nhưng nhiều tháng sau đó đă xác nhận đă cung cấp lượng nhỏ trước khi Nga triển khai chiến dịch đặc biệt vào năm 2022.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại vụ Iran Nasser Kanaani trong thứ Hai khi được hỏi về việc cung cấp máy bay không người lái cho Nga đă phát biểu: “Những người cáo buộc Iran cung cấp vũ khí cho một phe trong cuộc chiến tại Ukraine đang làm vậy v́ mưu mô chính trị. Chúng tôi đă không hề cung cấp máy bay không người lái cho mục đích sử dụng trong cuộc chiến đó”.
Rob Lee, thành viên cấp cao tại Viện Nghiên cứu Chính sách Đối ngoại tại Philadelphia cho biết, lượng tên lửa Fateh-110 và Zolfaghar từ Iran sẽ giúp Nga có được lợi thế lớn hơn trên chiến trường.
“Chúng có thể được sử dụng để tấn công các mục tiêu quân sự trong phạm vi chiến dịch, và hệ thống pḥng không của Ukraine cũng gặp nhiều khó khăn hơn khi đánh chặn tên lửa đạn đạo”.
Củng cố quan hệ với Moscow
Những lănh đạo tôn giáo theo đường lối cứng rắn của Iran đă liên tục t́m phương hướng củng cố quan hệ với Nga và Trung Quốc, tin rằng biện pháp này sẽ giúp Tehran kháng cự các lệnh cấm của Mỹ và chấm dứt t́nh trạng bị cô lập chính trị.
Các hợp tác quốc pḥng giữa Iran và Nga đă được đẩy mạnh kể từ khi Nga đưa hàng chục ngàn binh lính tới Ukraine vào tháng 2 năm 2022.
Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Nga Sergei Shoigu đă gặp lănh đạo Lực lượng Không quân Đoàn Vệ binh Cách mạng Iran tại Tehran vào tháng 9, và tại đây ông đă được chứng kiến máy bay không người lái, tên lửa và hệ thống pḥng không của Iran.
Trong tháng vừa rồi, Bộ ngoại giao Nga cho biết, họ tin rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Iran Ebrahim Raisi sẽ sớm kư kết một hiệp ước hợp tác sâu rộng mới, theo sau các thảo luận tại Moscow vào tháng 12.
“Quan hệ đối tác quân sự với Nga này đă thể hiện khả năng quốc pḥng của Iran trước toàn thế giới. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa rằng chúng tôi đang chọn phe Nga trong cuộc xung đột tại Ukraine”.
Những lănh đạo tôn giáo của Iran đang đối mặt với rủi ro lớn sau khi cuộc chiến Israel-Hamas nổ ra theo sau sự kiện ngày 7 tháng 10. Họ cũng đang đối mặt với làn sóng phản đối ngày càng mạnh mẽ trong nước về những thảm họa kinh tế và hạn chế về xă hội.
Mặc dù Tehran tránh đối đầu trực diện với Israel và kéo theo Mỹ, những đồng minh thuộc Trục Kháng chiến – bao gồm Hezbollah tại Lebanon và Houthi tại Yemen – đă tấn công nhiều mục tiêu của Israel và Mỹ.
Một nhà ngoại giao phương Tây có thông tin về vấn đề này đă xác nhận về gói hàng vận chuyển tên lửa đạn đạo của Iran tới Nga trong những tuần vừa qua và không cho biết thêm thông tin khác.
Ông cho biết, các nước phương Tây lo ngại rằng việc Nga cung cấp vũ khí ngược lại cho Iran cũng có thể sẽ củng cố vị thế của Iran trong những cuộc xung đột với Mỹ và Israel.
Trong tháng 11, Iran cho biết đă hoàn tất lên kế hoạch để Nga cung cấp máy bay Su-35, trực thăng Mi-28 và máy bay huấn luyện Yak-130 tới quốc gia này.
Gregory Brew, một nhà phân tích tại văn pḥng cố vấn rủi ro chính trị Eurasia Group, cho biết Nga là đồng minh thức thời của Iran.
“Quan hệ hai nước mang tính trao đổi: để đổi lấy máy bay không người lái, Iran mong muốn có hợp tác an ninh và vũ khí tối tân, đặc biệt là máy bay chiến đấu hiện đại”.
|