Thủ tướng Slovakia Robert Fico - một trong những nhà lănh đạo Liên minh châu Âu-NATO thường được coi là có thiện cảm với Tổng thống Nga V. Putin đă rất tức giận trước quyết định của Ư rút hệ thống pḥng không khỏi quốc gia Trung Âu này.
Thủ tướng Fico đă đăng trên Facebook để phản đối quyết định của Ư loại bỏ nền tảng SAMP/T, điều đó sẽ khiến Bratislava không thể "bảo vệ các nhà máy điện hạt nhân và các mục tiêu chiến lược khác". Hệ thống đang bị rút v́ nó cần thiết ở nơi khác.
Hệ thống SAMP/T do Pháp sản xuất đă được triển khai tới Slovakia vào tháng 3/2023 và NATO thông báo hệ thống này đă đi vào hoạt động kể từ tháng sau. Nền tảng pḥng không này nhằm bảo vệ các địa điểm chiến lược khỏi tên lửa và máy bay không người lái đă được gửi tới Slovakia sau khi Bratislava tặng hệ thống pḥng không S-300 do Liên Xô thiết kế cho Ukraine.
Người Phát ngôn Bộ Quốc pḥng Ư cho biết, việc triển khai SAMP/T kéo dài 12 tháng dự kiến kết thúc vào tháng tới và được coi là biện pháp tạm thời "có tính chất pḥng thủ" nhằm "đảm bảo răn đe trước các mối đe dọa tiềm tàng".
SAMP/T có thể tấn công các mục tiêu ở khoảng cách khoảng 65 dặm và ở độ cao khoảng 15 dặm. Nền tảng này có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo ở khoảng cách lên tới khoảng 22 dặm và ở độ cao khoảng 15 dặm. Một hệ thống Pháp-Ư gửi đến Ukraine đă hoạt động từ năm 2023. Tháng trước, Rome đă đặt hàng thêm 4 giàn nữa.
Quyết định rút SAMP/T của Ư khiến Bratislava phải đối mặt với một lỗ hổng trong chiếc ô pḥng thủ của ḿnh. Trước đó, Slovakia cũng đă chuyển toàn bộ 13 máy bay chiến đấu MiG-29 thời Liên Xô sang Ukraine. Bộ trưởng Quốc pḥng Robert Kaliňák cho biết đất nước đang ở trong "t́nh trạng bấp bênh khi không có bất kỳ hệ thống pḥng không hay hàng không quân sự nào".
Kaliňák cho biết vào tháng 1 rằng Slovakia đang thảo luận với Mỹ để mua hệ thống pḥng thủ tên lửa đất đối không Patriot, nhưng không rơ khi nào bất kỳ thỏa thuận giả định nào có thể thành hiện thực. Bratislava đang t́m kiếm một mức giảm giá đáng kể cho thỏa thuận này, với hy vọng tận dụng lại khoản giảm giá mà Mỹ đưa ra trước đây cho việc mua 12 máy bay trực thăng Bell AH-1Z Viper.
Slovakia cũng đang ở trong t́nh thế ngoại giao bấp bênh sau sự trở lại của thủ tướng cánh tả theo chủ nghĩa dân túy vào tháng 9/2023. Ông Fico phản đối rơ ràng việc trang bị vũ khí cho Ukraine, và — giống như Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ở bên kia biên giới chung phía nam — ủng hộ một lệnh ngừng bắn ngay lập tức để Moscow kiểm soát các vùng đất của Ukraine.
Tất cả các vụ chuyển giao vũ khí của Slovakia sang Ukraine đều diễn ra dưới thời chính phủ tiền nhiệm. Ông Fico đă chấm dứt sự hỗ trợ quân sự tích cực của Bratislava dành cho Kiev khi ông này nhậm chức vào tháng 10, khiến các đồng minh EU và NATO hết sức bất b́nh.
Trong bài chỉ trích động thái mới của Ư được đăng lên Facebook, ông Fico lặp lại khẳng định của ḿnh rằng "chiến lược của phương Tây sử dụng cuộc chiến ở Ukraine để làm suy yếu Nga về kinh tế, quân sự và chính trị không có tác dụng".
Ông Fico cũng chỉ trích cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson v́ bị cáo buộc có vai tṛ ngăn cản Kiev tham gia các cuộc đàm phán ḥa b́nh vào năm 2022, những báo cáo mà ông Johnson trước đó đă bác bỏ là "vô nghĩa" và "tuyên truyền của Nga".
VietBF@ sưu tập
|