Việt Nam xử nghiêm cả lănh đạo thuộc diện Trung ương quản lư, Bí thư, Chủ tịch tỉnh đương chức ở Vĩnh Phúc, Quảng Ngăi, Lâm Đồng, An Giang…cho thấy quyết tâm làm sạch đội ngũ của Đảng, không c̣n chuyện “tắm từ vai trở xuống”.
Việc xử lư cán bộ nghiêm minh thể hiện rơ cho quyết tâm của Đảng trong công cuộc pḥng, chống tham nhũng tiêu cực, đúng phương châm không có "vùng cấm", không có ngoại lệ. Kể cả những người ở vị trí rất cao cũng không có ngoại lệ.
Ăn hối lộ hàng chục tỷ, chết có mang đi được đâu?
Như Sputnik đă thông tin, chỉ tính riêng vụ án của Hậu pháo (Nguyễn Văn Hậu) ở tập đoàn Phúc Sơn, một loạt lănh đạo tỉnh đương chức, nguyên lănh đạo ở Vĩnh Phúc, Quảng Ngăi, Vĩnh Long đă bị bắt.
Mới nhất, hôm 27/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) thông báo đă khởi tố bị can, bắt tạm giam và thực thi lệnh khám xét đối với ông Lê Viết Chữ, nguyên Phó Chủ tịch, nguyên Chủ tịch UBND Tỉnh, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quăng Ngăi.
Ở Vĩnh Phúc, lănh đạo cấp dưới của cựu Bí thư Hoàng Thị Thuư Lan, ông Phạm Hoàng Anh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, nguyên Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc cũng đă bị bắt.
Sự thật đă lộ ra, hiện đă có 6 bị can bị khởi tố về tội "Nhận hối lộ", quy định tại khoản 4 Điều 354 Bộ luật H́nh sự gồm cựu Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thuư Lan, cựu Chủ tịch Vĩnh Phúc Lê Duy Thành, Phó Bí thư Vĩnh Phúc Phạm Hoàng Anh, cựu Chủ tịch-Bí thư Quảng Ngăi Lê Viết Chữ, cựu Chủ tịch Quảng Ngăi Đặng Văn Minh và Cao Khoa.
Chưa hết, Nguyễn Văn Hậu c̣n khai đưa tiền, chuyển tiền cho nhiều người, trong đó có Đặng Trung Hoành, Chánh Văn pḥng Huyện ủy huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long.
“Hậu đă chuyển cho Hoành 64 tỷ đồng, sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục đích cá nhân”, - theo lời Thiếu tướng Nguyễn Văn Thành, Phó Cục trưởng Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, người được giao trực tiếp phụ trách vụ án ở Phúc Sơn thông tin tại họp báo mới đây.
Không riêng Vĩnh Phúc, ở Lâm Đồng, An Giang, một số cán bộ đang giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch tỉnh có vi phạm và cũng bị khởi tố.
Nêu ư kiến về những vụ việc vừa qua với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, ông Nguyễn Bá Thuyền, nguyên Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, việc xử lư những cán bộ lănh đạo đang đương chức vi phạm, thể hiện tinh thần quyết tâm cao của Đảng trong pḥng chống tham nhũng, tiêu cực.
Ông Lê Văn Cuông (Nguyên Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa) nh́n nhận, công tác pḥng chống tham nhũng, tiêu cực trong những năm vừa qua của Đảng có sự chuyển biến mạnh mẽ.
“Đặc biệt là vừa qua, một số cán bộ giữ chức vụ rất cao đương chức đă bị xử lư nghiêm khi vi phạm. Việc này cũng mang tính răn đe, cảnh báo đối với những người có ư định vi phạm. Nếu như không thực hiện tốt quy định của pháp luật sẽ bị xử lư”.
Từ đó, theo nguyên Phó trưởng đoàn ĐBQH Thanh Hoá, đă tác động đến suy nghĩ của người có chức quyền, cán bộ phải đổi mới tư duy, thực hiện đúng quy định pháp luật, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, đồng thời chống sự nhũng nhiễu.
Trong khi đó, theo thiếu tướng Sùng Th́n C̣ (nguyên Phó Tư lệnh Quân khu 2, Đại biểu Quốc hội khóa XIV), quy định của Đảng, của pháp luật đều thể hiện sự nghiêm minh với hành vi tiêu cực, tham nhũng. Tuy nhiên, một số cán bộ giữ chức vụ lănh đạo vẫn tham nhũng.
Các vụ án về tham nhũng vừa qua được khởi tố và xét xử cho thấy, nhiều cán bộ nhận hối lộ rất lớn. “Chúng tôi nhiều lúc băn khoăn về việc tại sao giờ có nhiều cán bộ nhận hối lộ hàng chục tỷ đồng..., khi chết có mang đi theo được đâu. Như thôn ở chỗ tôi ở vùng cao thuộc tỉnh Hà Giang, nơi đây giáp biên giới có 84 hộ, cả năm sản xuất, một hộ không làm được đến 100 triệu đồng, c̣n nghèo lắm...Nghe cán bộ nhận hối lộ cứ vài chục tỉ đồng, dân rất bức xúc”.