Đôi khi, trẻ chọn cách chia sẻ nội tâm, tâm trạng của bản thân thông qua những bức tranh.
Do tuổi c̣n nhỏ và kỹ năng biểu đạt chưa phát triển, nhiều em nhỏ thường t́m cách khác để bày tỏ tâm tư t́nh cảm của ḿnh. Vẽ và tô màu là một trong những hoạt động phổ biến nhất mà trẻ em hay dùng để thể hiện suy nghĩ đang ẩn sâu bên trong nội tâm non nớt của chúng. Qua h́nh thức nghệ thuật này, trẻ em có thể diễn đạt được đa dạng cảm xúc qua các màu sắc và h́nh dáng, mặc dù không phải lúc nào người lớn cũng có thể hiểu hết được những điều các em muốn truyền tải.
Chị Lily (Trung Quốc) kể lại câu chuyện mà con chị từng gặp phải hồi c̣n học lớp 1. Theo đó, vốn là một cậu bé vô cùng thông minh và hiếu động, nên sau mỗi giờ học, chị đều cho con 30 phút ở lại vui chơi cùng các bạn hoặc chơi các tṛ chơi ở trường.
Tham gia các hoạt động ngoại khóa và được vui đùa cười nói nên cậu bé luôn giữ tâm trạng thoải mái. Tuy nhiên, đến một ngày nọ khi đón con đi học về, chị Lily thấy con ḿnh có biểu hiệu khác hoàn toàn so với những hôm trước, mặt hằm hằm chạy vào pḥng và chốt cửa lại không cho ai vào.
Lúc đấy, chị nghĩ rằng cho do con giận dỗi ǵ ḿnh ǵ đó nên mới tỏ thái độ như vậy, một lúc nữa kiểu ǵ cũng hết. Tuy nhiên, 3 ngày trôi qua, con chị vẫn giữ nguyên thái độ như thế. V́ quá lo lắng, nên chị Lily đă phải phá khoá vào trong pḥng để xem chuyện ǵ đă xảy ra với con ḿnh. Quan sát con lúc đó, chị LiLy vô cùng hốt hoảng v́ cậu bé trùm chăn kín mít và run rẩy sợ hăi. Gặng gỏi thế nào th́ con cũng không hé miệng nửa lời, măi đến khi người mẹ nh́n thấy bức tranh con vẽ trên bàn th́ mới hiểu phần nào sự t́nh.
Bức ảnh của con chị Lily
Nuôi trong ḿnh sự lo lắng bấy lâu, cuối cùng cậu bé cũng không thể ḱm nén được mà oà khóc lên khóc như mưa với mẹ. Cậu bé kể lại cách đó 3 ngày, khi đang vui chơi th́ cậu vô t́nh làm 1 bạn ngă và chảy máu. Đúng lúc đó th́ ông bố của cậu nhóc kia trông thấy nên đă lôi cậu bé ra một góc và liên tục doạ nạt. Sự việc này c̣n tiếp tục diễn ra vào ngày hôm sau như một cách ông bố trả thù của ông bố kia. Chính v́ thế cậu bé đă vô cùng sợ hăi.
Biết được đầu đuôi câu chuyện, chị Lily vô cùng bàng hoàng. Lúc này chị đă báo với cảnh sát toàn bộ sự việc để triệu tập người đàn ông kia. Bên cạnh đó, chị Lily cũng rất hối hận v́ không biết sự việc sớm hơn.
Làm ǵ để giúp con cởi mở tâm sự mọi thứ?
Để thực sự hiểu tâm lư trẻ thơ, cha mẹ cần nỗ lực trong việc trao đổi với con. Chỉ khi bước vào thế giới nội tâm non nớt đó th́ cha mẹ và con cái có thể ḥa hợp với nhau. Có thể nói, lắng nghe là điều kiện tiên quyết để giao tiếp hiệu quả với trẻ. Ngoài ra, đôi khi chỉ cần 1 nụ cười, 1 ánh mặt tŕu mến, 1 cái ôm thật chân thành… có thể giúp xoa dịu cảm xúc, động viên trẻ vượt qua khó khăn.
Để giúp con bạn cởi mở và tâm sự mọi thứ, bạn có thể thử áp dụng những biện pháp sau:
- Tạo ra một môi trường thoải mái và an toàn để con bạn có thể chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của ḿnh mà không sợ bị đánh giá hay phán xét.
- Lắng nghe con bạn một cách chân thành, không ngắt lời và cố gắng hiểu quan điểm của con từ góc nh́n của chúng.
- Chia sẻ những trải nghiệm và cảm xúc cá nhân của bạn để tạo điểm chung và khuyến khích con mở lời.
- Khích lệ con tự tin bày tỏ ư kiến và cảm xúc của ḿnh, cho dù đó có thể là những vấn đề nhạy cảm.
- Hỏi những câu hỏi mở để thúc đẩy cuộc tṛ chuyện, thay v́ những câu hỏi chỉ yêu cầu câu trả lời ngắn gọn hoặc có thể.
- Tránh phán xét hoặc chỉ trích khi con bạn chia sẻ; thay vào đó, hăy cung cấp sự hỗ trợ và động viên.
- Dành thời gian chất lượng cùng con, làm những hoạt động mà cả hai cùng thích, giúp tăng cường mối quan hệ và làm cho con thoải mái chia sẻ hơn.
Nhớ rằng việc xây dựng ḷng tin và mối quan hệ mở cửa giữa phụ huynh và con cái là một quá tŕnh, đ̣i hỏi sự kiên nhẫn và liên tục từ cả hai phía.
VietBF@ Sưu tập