Tâm trạng cáu gắt, dễ tức giận thường là dấu hiệu của t́nh trạng căng thẳng gây ra. Tuy nhiên, ở một số trường hợp, nó cũng là triệu chứng của một số bệnh cần quan tâm.
Bực bội vô cớ xuất phát từ tâm lư
Các vấn đề chưa được giải quyết
Có thể người khác đă làm điều ǵ đó khiến bạn tổn thương và chưa giải quyết triệt để, hoặc cá nhân bạn đang giữ sự oán giận sau cuộc tranh căi trước đó. Những vấn đề chưa được giải quyết này có thể khiến bạn cảm thấy tức giận với đối tác v́ những hành động dường như không liên quan.
Căng thẳng
Bạn sẽ phản ứng với những điều nhỏ nhặt khi bị căng thẳng bởi áp lực công việc, vấn đề tài chính hoặc gia đ́nh. Tất cả điều này có thể góp phần gây ra sự tức giận liên tục nhắm vào những người xung quanh ngay cả khi họ không liên quan ǵ đến t́nh huống. Đôi khi chúng ta chỉ muốn đổ lỗi cho ai đó.
Kỳ vọng
Bạn có thể đang đơn phương đặt một kỳ vọng không thực tế vào đối tác của ḿnh. Khi họ không đáp ứng được, bạn thất vọng và tức giận. Điều cần thiết là phải có những kỳ vọng hợp lư về đối tác bởi mọi người đều có điểm mạnh và điểm yếu.
Sự đổ vỡ trong giao tiếp
Giao tiếp rất quan trọng trong bất kỳ mối quan hệ nào và sự đổ vỡ trong giao tiếp có thể dẫn đến hiểu lầm và thất vọng. Nếu bạn không truyền đạt nhu cầu của ḿnh một cách hiệu quả, đối tác có thể không biết điều ǵ đang làm phiền bạn và v́ thế, không giải quyết được vấn đề giữa hai bạn.
Dễ tức giận xuất phát từ vấn đề thể chất
Tuyến giáp đang hoạt động quá mức
T́nh trạng tuyến giáp hoạt động quá mức thường xuất hiện ở phụ nữ nhiều hơn nam giới. Khi đó, tuyến giáp sẽ tiết quá nhiều hoóc môn. Người mắc t́nh trạng này có thể hay la hét, dễ tức giận với những người xung quanh như con cái, người nhà, theo Reader's Digest.
“Tuyến giáp hoạt động quá mức sẽ làm tăng cảm giác bồn chồn, lo lắng và có thể gây khó tập trung”, chuyên gia nội tiết Neil Gittoes tại Bệnh viện Đại học Birmingham (Anh) cho biết.
Tiểu đường
Các chuyên gia cho rằng việc mất cân bằng đường huyết ở người bị tiểu đường cũng có thể khiến cơ thể dễ tức giận. Nguyên nhân là v́ mất cân bằng đường huyết có thể dẫn đến t́nh trạng mất cân bằng hóa chất ở năo, chẳng hạn như serotonin, một chất dẫn truyền thần kinh chịu trách nhiệm điều chỉnh tâm trạng. Hệ quả có thể dẫn đến phản ứng hung hăng và dễ bị kích động.
Chất lượng giấc ngủ kém
Thiếu ngủ, mất ngủ hay rối loạn giấc ngủ sẽ phá vỡ nhịp sinh học của cơ thể. Đây đều là những yếu tố ảnh hưởng tới trạng thái cảm xúc của con người. Bạn thường sẽ cảm thấy buồn bă và dễ cáu kỉnh vào buổi chiều trong ngày. Khi mệt mỏi, bạn có thể không có đủ nguồn lực thể chất và tinh thần để điều chỉnh cảm xúc của ḿnh.
Thiếu vitamin
Nếu người nào thường ở trong nhà suốt ngày và chỉ ra ngoài khi trời đă tối th́ nguy cơ rất cao sẽ bị thiếu vitamin D. Thiếu vitamin D có thể góp phần gây ra trầm cảm và khiến khiến tâm trạng dễ thay đổi, các chuyên gia sức khỏe cho hay.
Ngoài ra, việc thiếu vitamin C cũng làm con người dễ cáu gắt. Vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, ổn định tinh thần. Khi thiếu vitamin C, cơ thể sẽ dễ bị mệt mỏi, stress, dẫn đến việc bạn hay nóng nảy và bực tức hơn b́nh thường. Điều này không chỉ tổn hại đến cơ thể mà c̣n dễ khiến bạn mất đi nhiều mối quan hệ trong cuộc sống.
Thay đổi nội tiết tố
Nội tiết tố trong cơ thể con người cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới trạng thái cảm xúc của con người thường xuyên thay đổi.
Đặc biệt, đối với những phụ nữ trong thời kỳ hành kinh, tiền măn kinh, thai kỳ, sau khi sinh,… là những giai đoạn có sự thay đổi mạnh về nội tiết và hoocmon sinh dục, do vậy thường dễ dẫn tới cáu gắt vô cớ, hay có những suy nghĩ tiêu cực và không cảm thấy hài ḷng với hoàn cảnh xung quanh.
VietBF@ Sưu tập