Việt+ in 24 tỷ USD tiền phá sản Trương Mỹ Lan SCB Bank, Hồ tệ mất giá trầm trọng
Kho bạc nhà nước Việt Nam đă phải “bơm” 24 tỷ USD để cứu ngân hàng SCB khỏi phá sản v́ làn sóng rút tiền của dân chúng - (Reuters)
Việt Nam đă tiến hành một cuộc giải cứu “chưa từng có” đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài G̣n (SCB) hiện đang ch́m trong vụ lừa đảo tài chính lớn nhất nước, theo thông tin độc quyền của Reuters.
“Nếu không cho vay, SCB sẽ sụp đổ”, theo thông tin mà Reuters mới được cung cấp. “Nếu tiếp tục cho vay, kho bạc quốc gia sẽ dần cạn kiệt.”
Reuters không nêu cụ thể danh tính nguồn tin do tính nhạy cảm của vấn đề.
T́nh huống này được mô tả là “chưa từng có” do khối lượng tiền mặt khổng lồ được bơm vào, sự phức tạp của hoạt động cũng như quy mô thiệt hại hiện tại và tiềm ẩn đối với hệ thống tài chính Việt Nam.
Reuters không thể xác định liệu các quan chức khác hiện đang tham gia giám sát SCB cùng có chung nhận định như trên về tác động đối với kho bạc nhà nước hay không.
Nợ công của Việt Nam năm ngoái ổn định ở mức 37% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trong khi thâm hụt ngân sách tăng nhẹ lên 4,4% GDP. Theo Ngân hàng Nhà nước, dự trữ ngoại hối đạt khoảng 100 tỷ USD vào cuối năm nay. Con số này tăng từ khoảng 90 tỷ USD vào cuối tháng 10/2023, theo Văn pḥng Nghiên cứu và Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 - cơ quan giám sát độc lập khu vực.
Tính đến đầu tháng Tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đă bơm 24 tỷ USD "khoản vay đặc biệt" vào SCB, theo một trong những tài liệu mà Reuters đă xem. Tài liệu này cung cấp thông tin cập nhật hằng ngày kể từ ngày 29/3 về tổng số tiền bơm từ Ngân hàng Nhà nước.
Theo tài liệu này, việc bơm tiền đă chậm lại một chút nhưng đạt trung b́nh hơn 900 triệu USD mỗi tháng trong năm tháng qua.
Ngân hàng Nhà nước và SCB không trả lời yêu cầu b́nh luận của Reuters. Một quan chức SCB từ chối b́nh luận khi Reuters liên lạc qua điện thoại.
Các khoản tiền mặt mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trước đây âm thầm bơm cho SCB chiếm tới 5,6% tổng sản lượng kinh tế hằng năm của nước này, hay khoảng 1/4 dự trữ ngoại hối của Việt Nam. Các khoản bơm này chưa từng được báo chí đưa tin.
Ngân hàng Nhà nước đặt SCB dưới sự giám sát của ḿnh để ngăn chặn t́nh trạng ồ ạt rút tiền sau vụ bắt giữ trùm bất động sản Trương Mỹ Lan vào tháng 10/2022.
Kể từ đó, SCB đă sử dụng số tiền được bơm để chi trả cho việc rút tiền mặt, theo một trong những tài liệu mà SCB đă gửi cho Ngân hàng Nhà nước vào tháng 11 để giải thích cho việc sử dụng các khoản vay.
Theo nguồn tin chính thức, sau khi Ngân hàng Nhà nước vào cuộc, tiền gửi của SCB đă giảm 80% xuống c̣n khoảng 6 tỷ USD vào tháng 12/2023.
SCB có thể hết tiền gửi vào giữa năm với tốc độ hiện tại và nợ xấu đă tăng lên 97,08% dư nợ tín dụng của SCB tính đến tháng 10.
Bà Trương Mỹ Lan bị bắt vào tháng 10/2022 đă gây ra vụ tháo chạy khỏi ngân hàng SCB.
Bà Lan đă bị kết án tử h́nh hôm 11/4 sau khi bị kết tội tham ô tài sản. Bà không nhận tội.
Bà Lan, trước đây là một nhân vật nổi bật trong làng tài chính Việt Nam, sẽ kháng cáo bản án của Ṭa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những luật sư của bà cho biết.
Theo thông tin mới, bất chấp sự hỗ trợ chính thức từ Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 12, SCB vẫn tiếp tục gặp vấn đề về thanh khoản và đôi khi phải vật lộn để giải quyết các khoản thanh toán đúng hạn khi khách hàng chuyển tiền sang các ngân hàng khác và xử lư thanh toán qua hệ thống thanh toán chính của Việt Nam. Điều này ảnh hưởng đến “tâm lư” khách hàng và tạo ra rủi ro cho toàn bộ hệ thống tài chính ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước đă cung cấp cho SCB – từng là một trong những tổ chức cho vay thương mại lớn nhất nước tính theo lượng tiền gửi - 592.700 tỷ đồng (23,72 tỷ USD) dưới dạng "khoản vay đặc biệt" tính đến ngày 2/4, theo một tài liệu của ngân hàng mà Reuters được cung cấp.
Con số này tăng so với mức 478.000 tỷ đồng được bơm vào cuối tháng 10.
Việc này cho thấy thấy lượng tiềm bơm vào là 23.000 tỷ đồng (910 triệu USD) mỗi tháng kể từ tháng 11/2023.
Con số này đă giảm xuống so với mức bơm ban đầu là 3,7 tỷ USD mỗi tháng, trong khoảng tháng 10 và tháng 11/2022 và tốc độ hằng tháng là gần 1,2 tỷ USD từ đó đến tháng 10/2023.
Ngành ngân hàng Việt Nam hiện đang phải đối mặt với rủi ro ngày càng cao do t́nh trạng bất ổn kéo dài trong lĩnh vực bất động sản.
Việc truy cứu trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực tài chính là một phần trong chiến dịch “đốt ḷ” của chính quyền, gây ra cuộc khủng hoảng bất động sản, đè nặng lên nền kinh tế và phủ bóng lên triển vọng của các ngân hàng, Reuters b́nh luận.
Truyền thông Việt Nam cho biết Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ đă nhiều lần t́m kiếm sự giúp đỡ cho SCB từ khu vực tư nhân, đặc biệt là kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài, dù quy định hiện hành có giới hạn trần 30% về tổng sở hữu nước ngoài trong các ngân hàng Việt Nam.
Cuối năm ngoái, Ngân hàng Nhà nước đă giao cho công ty bất động sản tư nhân Sungroup xây dựng kế hoạch tái cơ cấu SCB.
Sungroup đă không trả lời yêu cầu b́nh luận của Reuters.
Reuters không thể xác định liệu kế hoạch của Sungroup có được thông qua hay không.
Bất kỳ kế hoạch tái cơ cấu nào cũng sẽ xoay quanh việc đánh giá tài sản bất động sản mà bà Lan và các công ty của bà sử dụng làm tài sản thế chấp cho các khoản vay, nhưng t́nh trạng pháp lư của những tài sản đó thường không rơ ràng, v́ nhiều tài sản vẫn đang chờ cấp phép trong khi một số tài sản khác vi phạm các quy định về đất công hoặc giấy phép xây dựng.
Một số tài sản bao gồm bất động sản có giá trị nằm tại các quận cao cấp ở TP HCM nhưng phần lớn là những dự án chưa hoàn thiện.
Tài sản của gia đ́nh bà Lan ước tính 30 tỷ USD, một đại diện của gia đ́nh nói với Reuters trong tháng này, trong khi công ty thẩm định thị trường Hoàng Quân, được ngân hàng trung ương thuê để định giá, định giá tài sản của bà khoảng 12 tỷ USD.
Reuters đưa tin hồi đầu tháng này rằng một số đối tác kinh doanh ở Hong Kong của bà Lan đă bày tỏ sự quan tâm đến các tài sản này.
Họ không trả lời yêu cầu b́nh luận thêm về lợi ích của họ đối với các tài sản này sau khi khi ṭa ra phán quyết với bà Lan.
Các số liệu trong bài báo này mới thấy lũng đoạn kinh khủng của cấu kết giữa doanh nghiệp và các quan tham
Từ ngày SCB nằm dưới sự giám sát của ngân hàng nhà nước, ngân hàng nhà nước đă chi 24 tỷ usd để trả tiền cho người dân gởi, chiếm 1/4 dự trữ ngoại hối của quốc gia
Vậy c̣n bao nhiêu ngân hàng nữa đang nằm dưới sự giám sát của ngân hàng nhà nước, một ngân hàng thôi đă chiếm 1/4
Các dự án bất động sản vay tiền từ ngân hàng của các ông chủ nằm răi rác từ Bắc đến Nam mà ko bán được, nghĩ tới mà thấy hoảng
Ḿnh đă hiểu con số 27 tỷ usd ở ṭa án của Bà Lan
Làm giàu phải tạo ra của cải vật chất thật sự, sáng tạo thật sự, tài năng thật sự chứ kiểu tạo nên ngân hàng để huy động vốn, lấy vốn xây bất động sản rồi bỏ hoang làm thất thoát biết bao nhiêu tài sản của quốc gia...
Anh Thu Le
Kết luận Điều tra của Bộ Công an về vụ án của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và bà Trương Mỹ Lan, đă cáo buộc, trong thời gian 10 năm, Ngân hàng SCB của bà Lan đă cho hệ sinh thái của ḿnh vay gần 1 triệu 67 ngh́n tỷ đồng, tương đương khoảng 45 tỷ USD. Dư nợ c̣n lại lên đến 677.000 tỉ đồng, tương đương 28 tỷ USD, là số nợ không thể thu hồi.
Ngày 17/4, truyền thông quốc tế đồng loạt đưa tin, “Việt Nam làm điều chưa từng có là bơm 24 tỷ đô la để giải cứu Ngân hàng SCB”. Bản tin độc quyền của một hăng truyền thông quốc tế cho biết , chính quyền Việt Nam đă làm một việc “chưa từng có” để giải cứu Ngân hàng SCB – ngân hàng bị bà Trương Mỹ Lan thao túng.
Theo hăng tin quốc tế, Ngân hàng SCB từng là một trong những tổ chức cho vay thương mại lớn nhất Việt Nam, tính theo lượng tiền gửi. Tính đến đầu tháng 4/2024, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đă cấp cho Ngân hàng SCB số tiền 592,7 ngh́n tỷ đồng, tương đương với 23,72 tỷ USD, dưới dạng “các khoản vay đặc biệt” để cứu giúp.
Theo thông tin và các văn bản của ngành ngân hàng mà một người được tiếp cận, đă cung cấp cho hăng tin quốc tế nói trên, khẳng định: “Nếu không cho vay, SCB sẽ sụp đổ. C̣n nếu tiếp tục cho vay, kho bạc quốc gia sẽ dần cạn kiệt”.
Đây là t́nh huống “chưa từng có”, xét đến khối lượng tiền mặt khổng lồ được bơm vào, cũng như sự phức tạp của hoạt động này, quy mô thiệt hại hiện tại, và nguy cơ tiềm ẩn đối với hệ thống tài chính Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, nợ công của Việt Nam năm 2023 ổn định ở mức 37% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trong khi thâm hụt ngân sách tăng nhẹ lên mức 4,4% GDP. Theo Ngân hàng Nhà nước, dự trữ ngoại hối đạt khoảng 100 tỷ đô la vào cuối năm 2023.
Vào tháng 10/2022, sau vụ bắt giữ nữ đại gia bất động sản Trương Mỹ Lan, Ngân hàng Nhà nước đă đưa SCB vào diện bị giám sát, để ngăn chặn t́nh trạng rút tiền ồ ạt khỏi SCB. Kể từ đó, SCB đă sử dụng số tiền được bơm từ Ngân hàng Nhà nước để chi trả cho việc rút tiền mặt của khách hàng.
Cụ thể, con số này tăng so với mức bơm ban đầu, trong khoảng tháng 10 và tháng 11/2022, là 3,7 tỷ USD mỗi tháng, và tốc độ tăng hàng tháng là gần 1,2 tỷ USD, từ đó đến tháng 10/2023. Việc này cho thấy, lượng tiền bơm vào là 23.000 tỷ đồng, tương đương 910 triệu USD mỗi tháng, kể từ tháng 11/2023 cho đến nay.
Theo thông tin mới mà hăng tin này nhận được, bất chấp sự trợ giúp chính thức như vừa kể, tính đến tháng 12/2023, Ngân hàng SCB vẫn tiếp tục gặp vấn đề về thanh khoản, và đôi khi phải vật lộn để giải quyết các khoản thanh toán đúng hạn. Điều này ảnh hưởng đến “tâm lư” của khách hàng, và có khả năng tạo ra rủi ro cho toàn bộ hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam.
Lâu nay, công luận đặt câu hỏi, tại sao các sai phạm mang tính hệ thống của bà Trương Mỹ Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, cũng như hệ sinh thái của họ, kéo dài trong thời gian tới 20 năm, mà không bị phát hiện.
Tất cả các cơ quan chức năng, như hệ thống tài chính, ngân hàng, kiểm toán nhà nước, thanh tra các cấp… đặc biệt là Bộ Công an, không cơ quan nào phát hiện kịp thời để xử lư nhanh và sớm hơn. Bất chấp những cảnh báo trước đó của truyền thông nhà nước, vụ án vẫn không được giới chức lănh đạo Việt Nam quan tâm đúng mức.
Ai phải chịu trách nhiệm về những điều vừa kể?
Theo giới phân tích, Cơ quan Chống tham nhũng của Việt Nam do Tổng Trọng đứng đầu, đă không dám cho mở tung cái “hũ mắm” có tên Vạn Thịnh Phát của “bà Trùm” Trương Mỹ Lan. V́ nếu bới ra, sẽ liên quan đến một lô, một lốc những dây mơ, rễ má của toàn bộ hệ thống quan chức cấp cao trong bộ máy chính quyền, từ năm 1992 cho đến ngày bà Trương Mỹ Lan bị khởi tố, bắt giam.
Việc chính quyền Việt Nam quyết định bơm tới 24 tỷ USD để cứu Ngân hàng SCB, đă cho thấy nhận thức của lănh đạo cấp cao. Họ biết rơ về sự nguy hiểm nên buộc ḷng phải cứu SCB, để tránh một cuộc khủng hoảng tài chính mang tính dây chuyền. Đây là cuộc giải cứu chưa có tiền lệ của chính quyền Việt Nam, sử dụng ngân sách nhà nước – tức tiền thuế của dân để cứu một ngân hàng tư nhân.
Nếu không cứu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài G̣n (SCB) th́ giàn lănh đạo cấp cao của Đảng cũng chết theo cả nút.
Điều vừa kể có liên quan ǵ đến các đồn đoán cho rằng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẵn sàng mất trăm triệu tỷ do Trương Mỹ Lan chiếm đoạt, để cứu Lê Minh Hưng hay không?./.
Câu hỏi được nhiều người đặt ra trong vụ án Vạn Thịnh Phát là tiền của người dân ở SCB sẽ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bảo lănh ra sao, sau khi có thông tin 24 tỷ USD đă được chi để cứu ngân hàng này.
Tin độc quyền từ Reuters cho biết chính quyền tại Việt Nam đă tiến hành một cuộc giải cứu “chưa từng có” đối với Ngân hàng SCB.
Theo đó, tính đến đầu tháng 4/2024, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đă bơm gần 24 tỷ USD (khoảng 600.000 tỷ đồng) dưới dạng "khoản vay đặc biệt" vào SCB, theo một trong những tài liệu mà Reuters đă xem.
Theo tài liệu này, việc bơm tiền đă chậm lại một chút nhưng đạt trung b́nh hơn 900 triệu USD mỗi tháng trong năm tháng qua.
B́nh luận với BBC News Tiếng Việt, Tiến sĩ Giang Phùng, nhà nghiên cứu và giảng viên tại Trường Kinh doanh ISC Paris (Pháp), nói rằng v́ Reuters ghi số liệu mà họ có được là "từ nguồn tin không được tiết lộ công khai do tính nhạy cảm" nên NHNN cũng có thể phủ nhận sự chính xác của con số.
"Tuy nhiên, theo những con số công khai và cả lời của Viện Kiểm sát trước ṭa th́ NHNN đang rất chật vật với việc xử lư các nghĩa vụ nợ của SCB. Theo lịch sử gần đây, trong xử lư các ngân hàng yếu kém th́ NHNN sẽ không muốn để SCB phá sản hoàn toàn," TS Giang Phùng đánh giá.
Tháng 10/2022, khi bà Trương Mỹ Lan bị bắt giữ, NHNN đă đặt Ngân hàng SCB vào diện giám sát và ra thông cáo để ngăn t́nh trạng người gửi ồ ạt rút tiền khỏi ngân hàng này.
Tiến sĩ Giang Phùng nhận định với BBC rằng có thể số tiền mà NHNN cần huy động để xử lư vụ việc sẽ lớn hơn con số cần trả cho người gửi tiền tại SCB.
"Điều này có thể là để giải quyết cho cả người mua trái phiếu, dù chưa có tiền lệ hay quy định nào là mua trái phiếu sẽ được bảo vệ như gửi tiền vào ngân hàng."
Cần lưu ư rằng, đứng trước làn sóng kiện về việc bị lừa mua trái phiếu tại SCB, SCB nói rằng họ chỉ thực hiện việc giới thiệu khách hàng cho các công ty chứng khoán, chứ không kư kết hợp đồng hay thỏa thuận nào với các khách hàng liên quan đến việc mua/bán trái phiếu doanh nghiệp.
Chuyên gia tài chính Nguyễn Trí Hiếu từng nhận định với BBC rằng h́nh như SCB chỉ bảo lănh phân phối chứ không phải bảo lănh thanh toán.
Khi SCB bảo lănh phân phối th́ đối tượng hưởng lợi là Vạn Thịnh Phát và các công ty con trong hệ sinh thái của tập đoàn này chứ không phải trái chủ.
"C̣n bảo lănh thanh toán là h́nh thức có lợi cho các nhà đầu tư, nghĩa là trong trường hợp Vạn Thịnh Phát không có khả năng trả nợ th́ ngân hàng đứng ra trả nợ thay cho Vạn Thịnh Phát," ông giải thích.
Bà Giang Phùng nhận xét thêm với BBC rằng, NHNN có thể yêu cầu các ngân hàng trong hệ thống chung tay "cứu" SCB để tránh rủi ro cũng như lấy lại niềm tin của người gửi tiền. Một khả năng nữa là các ngân hàng khác có thể phải nhận sáp nhập một phần hoặc toàn bộ ngân hàng yếu kém, như vậy khoản lỗ của SCB sẽ ăn vào lăi của các ngân hàng thực hiện việc sáp nhập.
Trong quá tŕnh xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát vừa qua, báo chí Việt Nam đă dẫn thông tin từ Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao cho biết Ngân hàng Nhà nước đang gồng ḿnh cho SCB vay khoản tiền khổng lồ để chi trả dần, ổn định t́nh h́nh tài chính, không biết khi nào thu hồi đủ.
Số tiền này không được công khai. Tuy nhiên, Reuters cho biết họ tiếp cận được tài liệu cho thấy NHNN đă chi 24 tỷ USD.
Con số 24 tỷ USD (hơn 600.000 tỷ đồng) chiếm khoảng 3/4 ngân quỹ của Kho bạc Nhà nước (hơn 800.000 tỷ đồng).
Thời điểm khởi tố vụ án, trên hệ thống sổ sách của SCB thể hiện tổng số tiền mà ngân hàng huy động của người dân và vay của các cơ quan tổ chức khác là 673.586 tỷ đồng gồm:
511.262 tỷ đồng tiền gửi của khách hàng;
76.845 tỷ đồng phát hành giấy tờ có giá;
66.030 tỷ đồng vay Ngân hàng Nhà nước;
12.693 tỷ đồng tiền gửi và 6.756 tỷ đồng vay của các tổ chức tín dụng khác;
Như vậy, phần lớn tiền trong ngân hàng SCB là tiền gửi của khách hàng và một phần tiền từ các giấy tờ có giá (có thể bao gồm trái phiếu) và tiền vay từ NHNN.
Những diễn biến tại ṭa cho thấy SCB huy động tiền từ người dân gửi với lăi suất cao nhất để cho Vạn Thịnh Phát vay.
Tiến sĩ Giang Phùng cho rằng con số thiệt hại và số tiền phải trả cho các bên liên quan, chủ yếu là người gửi tiền, là rất lớn khi so sánh với những con số như GDP Việt Nam hay ngân quỹ nhà nước "nhưng chắc chắn không có chuyện NHNN sử dụng tới cạn ngân quỹ để xử lư vụ này".
Vào thời bà Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm bị bắt vào tháng 10/2022, nhóm khách hàng của bà Trương Mỹ Lan ở SCB c̣n 1.284 khoản vay với tổng dư nợ là 677.286 tỷ đồng (gồm 483.971 nợ gốc và 193.315 nợ lăi).
Số tiền này được xác định là không thể thu hồi.
V́ tính chất phức tạp nên vụ án Vạn Thịnh Phát được chia làm hai giai đoạn.
Ở giai đoạn 1, hôm 11/4, Ṭa án Nhân dân TP HCM đă tuyên bà Trương Mỹ Lan mức án tử h́nh tổng hợp ba tội danh tham ô tài sản, đưa hối lộ và vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Ở giai đoạn 2, cơ quan chức năng sẽ điều tra, truy tố, xét xử các sai phạm liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp. Ở vụ này, Bộ Công an đă xác định Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đă lừa đảo 30.000 tỷ đồng của 42.000 nhà đầu tư, thông qua gian dối trong phát hành trái phiếu.
Bà Trương Mỹ Lan sẽ phải đối mặt với thêm hai tội danh là "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" liên quan đến trái phiếu và "Rửa tiền" xảy ra tại Vạn Thịnh Phát.
Đối với các vấn đề liên quan đến trái phiếu, trong đó có việc các khách hàng của SCB gửi tiền tiết kiệm sau đó bị chuyển đổi thành trái phiếu, báo Pháp luật TP HCM dẫn lời đại diện Ṭa án Nhân dân TP HCM nói rằng tất cả sẽ được xem xét trong giai đoạn 2 của vụ án.
"Trong giai đoạn 2 này, các cơ quan tố tụng tập trung điều tra, truy tố và xét xử về các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và rửa tiền. Do vậy, quyền lợi của người dân khi mua trái phiếu sẽ được giải quyết trong giai đoạn 2 của vụ án này," báo Pháp luật TP HCM cho biết.
Đáng lưu ư, lượng tiền mặt "khủng" mà bà Lan bị cáo buộc rút khỏi SCB được xác định là có liên quan đến trái phiếu.
Từ tháng 2/2-19 đến tháng 9/2022, bà Trương Mỹ Lan bị cáo buộc chỉ đạo lái xe của ḿnh là Bùi Văn Dũng đến Ngân hàng SCB nhận tiền.
Bà Thái Thị Thanh Thảo, Giám đốc Pḥng dịch vụ khách Wholesale của Ngân hàng SCB (Chi nhánh Sài G̣n), chỉ đạo cho bà Trần Thị Thúy Ái, Kiểm soát viên ngân quỹ của SCB Chi nhánh Sài G̣n, xuất tiền mặt giao cho ông Dũng.
Sau đó, ông Dũng chở tiền về nhà cho bà Lan và giao cho Trần Thị Hoàng Uyên (trợ lư của bà Lan).
Theo điều tra, tổng số tiền mặt rút khỏi SCB là hơn 108.000 tỷ đồng và 14 triệu USD.
Số tiền này được xác định là từ khoản vay tín dụng của Ngân hàng SCB và nguồn phát hành trái phiếu.
Kết luận điều tra của Bộ Công an cũng thông tin rằng những người có liên quan đến quy tŕnh rút tiền mặt theo chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan gồm Bùi Văn Dũng, Thái Thị Thanh Thảo, Trần Thị Thúy Ái, Trần Thị Hoàng Uyên đều đă bị khởi tố bị can về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Trả lời BBC News Tiếng Việt, Luật sư Phùng Thanh Sơn, Giám đốc công ty Luật Thế Giới Luật Pháp từ TP HCM, nhận định rằng do giai đoạn 2 truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nên có thể hiểu, số tiền mặt 108.000 tỷ đồng mà bà Lan rút ra là gồm có tiền từ việc phát hành trái phiếu.
"Ta cần phải làm rơ trách nhiệm của SCB: SCB tham gia với tư cách là đơn vị bảo lănh phát hành hay bảo lănh thanh toán hay cả hai."
"Ngay cả khi SCB chỉ là đơn vị bảo lănh phát hành th́ cũng phải làm rơ SCB đă làm đầy đủ trách nhiệm của đơn vị bảo lănh phát hành hay không. Nếu không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của đơn vị bảo lănh phát hành, có những hành vi, tư vấn sai hoặc gây nhầm lẫn cho người gửi tiền th́ SCB vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm," ông Sơn nhận định.
Từ việc hàng ngàn bị hại đều có lời khai giống nhau nên ông Sơn cho rằng có thể đó là chủ trương của SCB chứ không phải trường hợp cá biệt.
Luật sư Phùng Thanh Sơn c̣n cho biết chính bản thân ông khi giao dịch tại SCB cũng từng được tư vấn mua trái phiếu như những bị hại khác. Tuy nhiên, là một luật sư, ông Sơn hiểu bản chất trái phiếu là ǵ nên ông không mua trái phiếu theo tư vấn của nhân viên SCB.
Tác động của vụ án Vạn Thịnh Phát
Với phiên xử Vạn Thịnh Phát diễn ra hơn một tháng và kết thúc là bản án tử h́nh đối với bà Trương Mỹ Lan, vụ án này được coi là "gây chấn động cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam" và là điểm nhấn trong chiến dịch chống tham nhũng, hay c̣n gọi là "đốt ḷ", của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng.
Nhiều nhà quan sát, chuyên gia cho rằng đại án này sẽ phủ bóng lên nền kinh tế Việt Nam, cả lĩnh vực ngân hàng, đầu tư nước ngoài lẫn lẫn trái phiếu. Đặc biệt, vụ bê bối c̣n gây mất niềm tin của người dân vào hệ thống ngân hàng.
Nguồn tin mới của Reuters cho biết, thời điểm tháng 12/2023, tổng số tiền gửi ở SCB đă giảm 80%, xuống c̣n khoảng 6 tỷ USD.
Hồi tháng 6/2023, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Măi đă nói rằng vụ việc liên quan đến Ngân hàng SCB, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát "tác động đến kinh tế - xă hội thành phố rất lớn và cũng tác động khiến một bộ phận cán bộ e dè, sợ sai không dám làm".
Tiến sĩ Giang Phùng cho rằng dù là vụ án kinh tế lớn nhưng xét đến những phản ứng hiện tại của thị trường, vụ SCB không nhất thiết báo hiệu một cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam.
"Nh́n chung, vụ bê bối SCB bộc lộ những điểm yếu trong quản lư ngân hàng của Việt Nam. Tuy nhiên, phản ứng của chính phủ và những cải cách tiềm năng mang lại cơ hội củng cố hệ thống."
"Những tháng và năm tới sẽ rất quan trọng trong việc thể hiện cam kết của chính phủ về củng cố hệ thống ngân hàng và lấy lại niềm tin của công chúng," bà Giang Phùng nói.
Bà cũng nói rằng những vụ bê bối về tham nhũng quy mô lớn, khiến thế giới quan tâm như vụ Vạn Thịnh Phát thường gây ra lo ngại sẽ có tác động tiêu cực đến các nhà đầu tư, làm giảm đầu tư nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, theo bà Giang Phùng, thống kê lại cho thấy xu hướng ngược lại.
"Gần đây, CEO Apple đến thăm Việt Nam cũng hứa hẹn khả năng tăng cường đầu tư. Nguyên nhân có thể là việc các nhà đầu tư t́m địa điểm mới ngoài Trung Quốc để tránh ảnh hưởng của thương chiến Mỹ-Trung (và xu hướng này chắc chắn c̣n tiếp diễn), giá nhân công Trung Quốc dần tăng cao," bà Giang Phùng đánh giá.
Tuy nhiên, bà cũng lưu ư rằng không chắc chắn Việt Nam thu hút được những nguồn FDI này do các tập đoàn có thể lựa chọn các quốc gia Đông Nam Á khác.
Việc xét xử bà Trương Mỹ Lan và Vạn Thịnh Phát, theo Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp từ Viện ISEAS, cũng được xem là một hồi chuông cảnh tỉnh cho những ngân hàng thương mại khác và các doanh nhân khác, để họ ngưng những cách kinh doanh phạm pháp của ḿnh.
"Nếu chính phủ có thể dùng vụ án này như một đ̣n roi để cảnh cáo những người khác, để thay đổi cách làm ăn, để thị trường ngày một minh bạch và rơ ràng hơn th́ điều này sẽ tốt cho nền kinh tế hơn.
"Việt Nam muốn đạt được mục tiêu 2045 thành nước phát triển, thu nhập cao. Để làm được, phải chịu nỗi đau ngắn hạn mới có thể trụ được cuộc chơi dài," ông Hiệp phân tích.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.