Vitamin tổng hợp, sắt, kẽm, vitamin A... có thể gây triệu chứng buồn nôn, khó chịu đường tiêu hóa nếu dùng quá liều khuyến nghị.
1. Sắt
Sắt đóng vai tṛ quan trọng trong việc chống lại bệnh thiếu máu - t́nh trạng xảy ra khi thiếu tế bào hồng cầu khỏe mạnh để vận chuyển oxy đến các cơ quan và mô thiết yếu của cơ thể. Theo HaVy Ngo-Hamilton, dược sĩ và nhà tư vấn lâm sàng tại BuzzRx, bổ sung sắt có thể kích thích sản xuất hồng cầu, đảo ngược t́nh trạng thiếu sắt một cách hiệu quả trong trường hợp chỉ ăn kiêng.
"Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ư là chất bổ sung sắt, bao gồm cả những chất có trong vitamin tổng hợp, có thể dẫn đến các tác dụng phụ không mong muốn về đường tiêu hóa (GI) như buồn nôn, đau dạ dày và tiêu chảy", cô cảnh báo.
Ngo-Hamilton giải thích rằng khả năng hấp thụ sắt kém có thể khiến bạn buồn nôn và gây ra các tác dụng phụ khó chịu khác. Cô nói: "Sau khi uống, thuốc bổ sắt sẽ đi vào dạ dày trước khi đến ruột non, nơi xảy ra quá tŕnh hấp thụ. Sắt là một trong những khoáng chất không có khả năng hấp thụ xuất sắc. Kết quả là, một tỷ lệ nhỏ chất sắt được hấp thụ vào máu, trong khi phần sắt không được hấp thu vẫn ở lại đường tiêu hóa. Chất sắt 'dư thừa' này không thân thiện với đường tiêu hóa v́ nó gây kích ứng niêm mạc ruột và dạ dày, dẫn đến buồn nôn, co thắt dạ dày và tiêu chảy".
Cô lưu ư rằng việc chuyển sang dùng loại sắt kiểm soát phóng thích có thể giúp giảm buồn nôn và giảm bớt sự khó chịu ở đường tiêu hóa.
2. Vitamin A
Ngo-Hamilton cho biết nhiều người dùng vitamin A để tăng cường sức khỏe thị lực nhưng nó cũng đóng vai tṛ quan trọng trong các hoạt động của tế bào, điều ḥa hệ thống miễn dịch, sức khỏe của xương và sinh sản.
Do vitamin A là vitamin tan trong chất béo nên nó không được bài tiết qua nước tiểu. Các dược sĩ nói với Best Life rằng: "Khi bạn uống vitamin A hàng ngày và cơ thể không cần đến, nó sẽ được lưu trữ trong gan và mô mỡ. Vitamin A dư thừa sẽ tồn tại trong cơ thể lâu dài, dẫn đến nhiễm độc. Buồn nôn là dấu hiệu phổ biến của quá nhiều vitamin A, cũng như chán ăn, đau đầu và kích ứng da. Nếu bạn dùng vitamin tổng hợp, hăy nói chuyện với bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng thêm vitamin A. Bác sĩ cũng có thể đề xuất một liều lượng an toàn vitamin A".
Bổ sung các vitamin, thuốc bổ không đúng cách có thể gây cảm giác buồn nôn, khó chịu. Ảnh: Vitaminmd.net
3. Kẽm
Bổ sung kẽm có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và trao đổi chất của bạn và chúng thường được dung nạp tốt. Tuy nhiên, chúng cũng có thể gây ra nhiều tác dụng phụ, đặc biệt khi dùng liều cao. Chúng có thể bao gồm khó tiêu, tiêu chảy, nhức đầu, buồn nôn và nôn.
Quảng cáo
X
Jennifer Bourgeois, chuyên gia dược phẩm và sức khỏe của SingleCare, cho biết: "Điều quan trọng là không dùng nhiều hơn liều khuyến cáo để giảm thiểu nguy cơ buồn nôn".
4. Vitamin C
Vitamin C giúp bạn duy tŕ chức năng miễn dịch khỏe mạnh, sức khỏe của xương, chức năng năo... Hầu hết mọi người có thể nhận được tất cả lượng vitamin C cần thiết từ trái cây và rau quả, bao gồm trái cây họ cam quưt, cà chua, quả kiwi...
"Nên bổ sung vitamin C nếu bạn không nhận đủ vitamin C thông qua chế độ ăn uống. Tuy nhiên, việc bổ sung vitamin C có thể gây buồn nôn, khó chịu ở dạ dày và tiêu chảy, đặc biệt là khi dùng liều cao hơn và nếu bạn có dạ dày nhạy cảm", Ngo-Hamilton cho biết.
Theo cô, bản chất axit của vitamin là thủ phạm gây ra t́nh trạng khó chịu ở đường tiêu hóa. "Đặc biệt ở liều lượng vitamin C cao hơn, sự tích tụ axit có thể gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa, gây buồn nôn, đau dạ dày và tiêu chảy. Dùng vitamin C cùng với thức ăn hoặc đồ ăn nhẹ có thể giúp giảm bớt buồn nôn và khó chịu về đường tiêu hóa". Cô lưu ư không tiêu thụ quá 2.000 miligam (mg) vitamin C cùng một lúc cũng có thể làm giảm nguy cơ buồn nôn.
5. Nghệ
Củ nghệ thường được sử dụng v́ tác dụng có lợi của nó đối với chứng đau, viêm và chức năng miễn dịch. Tuy nhiên, Heather Hinshelwood, bác sĩ cấp cứu, đồng thời là chủ sở hữu và giám đốc y tế tại Trung tâm Sức khỏe Phục hồi The Fraum, cho biết đây là một chất bổ sung khác có thể khiến bạn buồn nôn, đặc biệt là khi dùng liều cao.
"Nó gây ra rất nhiều khó chịu về đường tiêu hóa. Hăy nghĩ về cách chúng ta sử dụng nghệ trong nấu ăn - nó làm tăng thêm nhiệt. Và một số người đang dùng nó ở dạng viên nang với liều lượng rất cao, cao hơn nhiều so với những ǵ chúng ta sử dụng trong nấu ăn", Hinshelwood nói với Best Life.
6. Bạch quả
Ginkgo biloba (hoặc bạch quả) là một loại thảo dược bổ sung phổ biến được sử dụng để cải thiện các triệu chứng lo âu, sức khỏe thị lực, huyết áp cao và hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS). Ngo-Hamilton nói rằng mặc dù hầu hết mọi người đều dung nạp tốt bạch quả nhưng trong một số trường hợp, nó có thể gây ra t́nh trạng thiếu vitamin B6, khiến bạn buồn nôn và gây ra các triệu chứng tiêu hóa khác.
Theo Ngo-Hamiltn, ginkgotoxin là một hợp chất tự nhiên được t́m thấy chủ yếu trong hạt bạch quả, với số lượng ít hơn được t́m thấy trong lá. Ginkgotoxin có cấu trúc hóa học tương tự như vitamin B6. V́ vậy, hợp chất tự nhiên này đă được phát hiện là có thể cản trở hoạt động của vitamin B6. Mức độ nghiêm trọng của t́nh trạng thiếu vitamin B6 do ngộ độc bạch quả là khác nhau, tùy thuộc vào lượng tiêu thụ, độ tuổi của người đó và tiền sử sức khỏe.
"Bản thân một lượng nhỏ bạch quả đến vừa phải có thể gây buồn nôn. Tuy nhiên, với t́nh trạng thiếu vitamin B6 do ngộ độc bạch quả, bạn có thể bị buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy và có thể có một loạt các triệu chứng nghiêm trọng khác như co giật và mất ư thức", dược sĩ nói.
7. Vitamin tổng hợp
Cuối cùng, các chuyên gia cho biết, nếu bạn cảm thấy buồn nôn kinh niên, viên uống vitamin tổng hợp hàng ngày có thể là nguyên nhân.
"Một số người có thể bị buồn nôn do sự kết hợp của nhiều thành phần khác nhau trong vitamin tổng hợp được đưa vào dạ dày cùng một lúc. Điều này có thể làm tăng axit dạ dày, do đó gây buồn nôn. Uống vitamin tổng hợp cùng với thức ăn có thể giúp đệm axit dạ dày và giảm buồn nôn", Bourgeois nói.