Hoang tưởng ghen tuông, 1 bệnh nhân nữ ám ảnh về việc chồng ngoại t́nh, theo dơi, kiểm soát chồng chặt chẽ.
Sa sút v́ hoang tưởng ghen tuông
Ngày 22/4, tại buổi chia sẻ thông tin về Rối loạn hoang tưởng, bác sĩ Vương Đ́nh Thủy, Pḥng rối loạn loạn thần và y học tự sát (Viện Sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, không ít bệnh nhân hoang tưởng ghen tuông, luôn ám ảnh bạn t́nh hoặc bạn đời của ḿnh ngoại t́nh.
Gần nhất là 1 bệnh nhân nữ (48 tuổi, làm nghề tự do, trú tại Hà Nội), nhập viện trong t́nh trạng cáu bẳn, mệt mỏi, thường xuyên chửi mắng chồng con và người giúp việc.
Bệnh nhân đă có gia đ́nh và 3 con, các con lớn và đă đi làm, kinh tế khá giả. Gia đ́nh có nhiều vấn đề căng thẳng v́ bệnh t́nh của bệnh nhân.
Theo lời kể của người nhà và bệnh nhân, khoảng 2 năm trở lại đây, bệnh nhân có biểu hiện dễ nóng nảy hay cáu giận với các con. Bệnh nhân cho rằng chồng ngoại t́nh mặc dù đă được giải thích nhưng không tin.
Hoang tưởng là suy nghĩ, phán đoán sai lầm, ko phù hợp với thực tế do bệnh lư tâm thần gây ra, không thể giải thích, đả thông được (Các bác sĩ Viện Sức khỏe tâm thần trong buổi chia sẻ về Rối loạn hoang tưởng. Ảnh CTV)
Bệnh nhân t́m kiếm thông tin, theo dơi chồng, hay kiểm tra Zalo của chồng và nghi ngờ chồng có liên hệ với người yêu cũ.
Bệnh nhân cũng hay kiểm tra tin nhắn mạng xă hội Instagram của chồng, sau đó thấy nhiều tin nhắn công việc với kế toán của công ty, bệnh nhân nghi ngờ chồng ngoại t́nh với kế toán. Mỗi lần chồng đi làm việc, bệnh nhân thường yêu cầu chồng chụp ảnh để kiểm tra.
Bệnh nhân kèm theo mất ngủ tăng dần, mệt mỏi, nhiều lúc cảm thấy buồn chán về mối quan hệ với chồng. Cách 2-3 tháng, bệnh nhân nh́n thấy bức ảnh chụp không rơ ràng, bệnh nhân nổi nóng, cáu gắt, chửi mắng các thành viên gia đ́nh (chồng, các con và người giúp việc).
Bệnh nhân đă được đi khám được chẩn đoán: rối loạn giấc ngủ, uống thuốc không rơ. Nhưng không đỡ. Các biểu hiện tăng dần nên gia đ́nh đưa đi khám Viện Sức khỏe tâm thần.
"Chẩn đoán cho thấy, bệnh nhân bị hoang tưởng ghen tuông và rối loạn cảm xúc, hành vi. Đáng nói, trong họ nhà bệnh nhân có 4 người bị loạn thần, bao gồm chị họ, cháu họ (con bác trưởng), em họ (con cô ruột) và anh trai", bác sĩ Thủy chia sẻ.
Các loại rối loạn tâm thần hoang tưởng
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Hoa, Pḥng rối loạn loạn thần và y học tự sát (Viện Sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai), hoang tưởng là suy nghĩ, phán đoán sai lầm, ko phù hợp với thực tế do bệnh lư tâm thần gây ra, không thể giải thích, đả thông được.
Bệnh hoang tưởng có nhiều dạng bao gồm:
Hoang tưởng được yêu: Bệnh nhân tin rằng có người khác đang yêu họ. Họ thường cố gắng liên lạc với đối tượng thông qua các cuộc gọi điện thoại, thư từ hoặc tin nhắn điện tử. Hành vi này có thể là vi phạm pháp luật.
Hoang tưởng tự cao: Bệnh nhân cho rằng họ có tài năng lớn nào đó hoặc đă thực hiện được một số khám phá quan trọng.
Hoang tưởng ghen tuông: Bệnh nhân tin rằng vợ/chồng hoặc người yêu không chung thủy, thường được giải thích hoang tưởng về " bằng chứng" (vd quần áo xộc xệch, vết bẩn trên ga giường). Trong những trường hợp như vậy, tấn công vật lư có thể là một mối nguy hiểm đáng kể.
Hoang tưởng bị hại: Bệnh nhân tin rằng họ đang bị làm hại, theo dơi, đầu độc. Dạng hoang tưởng này chiếm đến 48% các trường hợp bị hoang tưởng.
Hoang tưởng về cơ thể: Chủ yếu liên quan đến các chức năng và cảm giác của cơ thể, phổ biến là bị nhiễm côn trùng hoặc kư sinh trùng, niềm tin rằng cơ thể phát ra mùi hôi thối, rằng các bộ phận của cơ thể không hoạt động bị biến dạng hoặc xấu xí.
Bệnh nhân tin rằng vợ/chồng hoặc người yêu không chung thủy, thường được giải thích hoang tưởng về "bằng chứng" (quần áo xộc xệch, vết bẩn trên ga giường). Ảnh minh họa Fix
Theo bác sĩ Mai, chứng hoang tưởng c̣n có 1 số hội chứng đặc trưng như:
Hội chứng Capgras: Đặc trưng bởi niềm tin rằng một người quen đă bị thay thế bằng một kẻ mạo danh giống hệt.
Hội chứng Fregoli: Tin chắc rằng một người quen được cải trang thành người khác.
Hội chứng Cotard: Bệnh nhân tin rằng họ đă mất hết tài sản, địa vị, toàn bộ con người bao gồm cả nội tạng. Thường được xem là dấu hiệu báo trước của giai đoạn trầm cảm hay bệnh tâm thần phân liệt.
"Rối loạn hoang tưởng dai dẳng là một rối loạn tâm thần hiếm gặp, chiếm từ 0.05 đến 0,1% dân số. Tuổi trung b́nh khởi phát khoảng 40 tuổi dao động từ 18 - 80 tuổi, nữ gấp dpdpo nam. Trong đó, hoang tưởng bị hại, hoang tưởng ghen tuông phổ biến hơn ở nam giới c̣n hoang tưởng được yêu, hoang tưởng tự cao phổ biến hơn ở nữ giới", bác sĩ Mai chia sẻ.
Theo bác sĩ Mai, các yếu tố gây nguy cơ mắc rối loạn hoang tưởng dai dẳng như tiền sử gia đ́nh; Stress, căng thẳng mạn tính; Sang chấn thời thơ ấu; Ḷng tự trọng thấp; Sử dụng các chất gây nghiện; Kinh tế xă hội thấp, tŕnh độ học vấn thấp; Vô gia cư; T́nh trạng độc thân, goá bụa.
Giống như bệnh nhân kể trên, ḍng họ có đến 4 người bị loạn thần, bản thân là người thứ 5, chứng tỏ gia đ́nh có gen có nguy cơ mắc rối loạn hoang tưởng.
Bác sĩ Hoa cũng cho biết, rối loạn hoang tưởng nếu không được điều trị có thể dẫn đến lo âu, trầm cảm thường là hậu quả của những khó khăn liên quan đến hoang tưởng.
Hoang tưởng có thể dẫn đến bạo lực hoặc các vấn đề liên quan đến pháp lư. Ví dụ như theo dơi hoặc quấy rối người khác có thể dẫn đến bị bắt giữ. Hoang tưởng có thể gây cản trở các mối quan hệ, trở nên xa lánh người khác.
"Khoảng 20% trường hợp mắc rối loạn hoang tưởng tiến triển thay đổi chẩn đoán sang tâm thần phân liệt Sự thuyên giảm các triệu chứng được t́m thấy ở một phần ba số bệnh nhân, hay gặp nhất ở nhóm được điều trị sớm và có các yếu tố thúc đẩy rơ ràng trong quá tŕnh phát triển tâm thần. Do đó, nếu phát hiện người thân có các dấu hiệu bất thường về hành vi, lời nói cần đưa đi khám và điều trị sớm", bác sĩ Hoa khuyến cáo.
VietBF@ sưu tập