Dự luật viện trợ nước ngoài trị giá 95 tỷ USD đă được Thượng viện thông qua hôm 23/4 và sẽ chính thức hợp thức hóa sau khi Tổng thổng Mỹ kư thành luật. Chữ kư quyết định của cựu Tổng thống trên dự luật này có thể ảnh hưởng đến thái độ của cử tri trong cuộc bầu cử cuối năm nay.
Vấn đề đối ngoại hiếm khi ảnh hưởng đến đường đua vào Nhà Trắng, nhưng ở một số thời điểm đặc biệt, cuộc chiến ở bên kia địa cầu lại là một trong những yếu tố quyết định đến kết quả bầu cử tháng 11. Để có thêm một nhiệm kỳ Tổng thống, ông Biden có lẽ sẽ cần học hỏi từ quá khứ, đặc biệt trong bối cảnh cuộc bầu cử năm nay có nhiều nét tương đồng với thời kỳ của người tiền nhiệm Jimmy Carter – thời kỳ nước Mỹ bị ảnh hưởng sâu sắc bởi những xung đột bên ngoài lănh thổ.
Chữ kư trên dự luật viện trợ có thể mang lại hi vọng cho Ukraine và Israel trong cuộc chiến hiện tại, nhưng có thể khiến Tổng thổng đương nhiệm khó khăn hơn trong việc kiếm thêm phiếu bầu từ cử tri, trước bối cảnh người dân Mỹ đang quay lưng lại với ông chủ Nhà Trắng v́ vấn đề Gaza.
Bài học từ lịch sử
Năm nay, Đại hội toàn quốc của đảng Dân chủ nhằm chọn ra ứng viên đại diện đảng dự kiến sẽ được tổ chức ở thành phố Chicago (Illinois). Với những điểm tương đồng giữa t́nh h́nh chính trị năm nay và năm 1968 – khi Đại hội đảng Dân chủ cũng diễn ra tại đây, quyết định quay trở lại thành phố này có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, dưới thời Tổng thống Jimmy Carter - vốn có xuất thân từ đảng Dân chủ, nước Mỹ ch́m trong khủng hoảng nghiêm trọng với tỉ lệ lạm phát vượt mức 20% - mức lạm phát kỷ lục được so sánh với thời kỳ đại suy thoái hồi năm 1929. Chiến tranh Việt Nam “vắt kiệt” ngân khố Mỹ khi chi phí dành cho cuộc chiến bên kia đại dương lên tới 25 tỷ USD mỗi năm và phong trào phản chiến diễn ra khắp nơi khiến t́nh h́nh an ninh ở xứ sở cờ hoa luôn ở mức báo động “đỏ”. Làn sóng bạo loạn lên tới đỉnh điểm sau vụ ám sát nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng Martin Luther King và ứng viên tiềm năng của đảng Dân chủ Robert Kennedy vào năm 1968.
Đảng Dân chủ đă tiến hành Đại hội trong cơn khủng hoảng. Uớc tính có khoảng 10.000 người biểu t́nh xuống đường phản đối cuộc bỏ phiếu lựa chọn ứng viên của đảng Dân chủ; đụng độ với 12.000 cảnh sát Chicago, các lực lượng quân đội, vệ binh quốc gia và mật vụ. Khung cảnh hỗn loạn thậm chí diễn ra ngay bên trong hội trường Đại hội. Nửa đêm ngày 29/8/1968, kỳ Đại hội đầy tranh căi đă kết thúc với phần thắng thuộc về ứng viên Hubert Humphrey,
Kết quả gần như được định sẵn, ông Humphrey đă thất bại trước cựu Tổng thống Richard Nixon - ứng viên đảng Cộng ḥa trong cuộc bầu cử năm đó.
Tên gọi của cuộc chiến đă thay đổi nhưng vẫn có những điểm tương đồng trong xung đột Israel-Hamas và chiến tranh Việt Nam có thể ảnh hưởng đến cuộc bầu cử tháng 11.
Hiện tại, Đảng Dân chủ ngày nay bị chia rẽ v́ phản ứng của chính quyền ông Biden về vấn đề Gaza. Tại cuộc bầu cử sơ bộ ở bang Michigan vào tháng 2, hơn 100.000 đảng viên Đảng Dân chủ đă bỏ phiếu “không cam kết”, yêu cầu ông Biden “phải làm nhiều hơn” để chấm dứt cuộc chiến ở Trung Đông. Vào cuối năm ngoái, 300.000 người Mỹ đă tuần hành đến dinh thự của Tổng thống, giương cao những biểu ngữ "Tự do ở Palestine" hay "Không ngừng bắn, không bỏ phiếu" nhằm phản đối chính sách ủng hộ Israel của ông Biden.
Từ giữa tháng 3, phong trào Không cam kết đă lan rộng khắp nhiều bang Hawaii, Washington, Bắc Carolina, Massachusetts, Connecticut và Wisconsin. Đặc biệt, Wisconsin là một trong những bang quan trọng Tổng thống Mỹ không thể để thua trong cuộc tổng tuyển cử năm nay, nếu ông muốn giành chiến thắng chung cuộc trước đảng Cộng ḥa. Ông Biden từng đánh bại người tiền nhiệm Trump tại Wisconsin với cách biệt sít sao 20.682 phiếu bầu vào năm 2020.
"Nếu Tổng thống Biden kêu gọi ngừng bắn vĩnh viễn, chúng ta vẫn có thể cùng nhau nói về tháng 11. Nếu không, chúng tôi sẽ từ chối bỏ phiếu cho đảng Dân chủ”, ông Abbas Alawieh, một trong các nhà tổ chức phong trào cho biết.
Chữ kư quyết định của Tổng thống Mỹ
Trong cuộc chiến tranh cử, Tổng thống Joe Biden hứa sẽ khôi phục lại nước Mỹ sau “4 năm hỗn loạn” dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump.
"Khi tôi ra tranh cử tổng thống bốn năm trước, tôi đă nói rằng chúng ta đang trong cuộc chiến v́ linh hồn của nước Mỹ. Và giờ chúng tôi vẫn vậy", ông Biden tuyên bố trong video tuyên bố tranh cử hồi năm ngoái.
Tuy nhiên, chính sách đối ngoại và thái độ của chính quyền Trump đối với Israel trong cuộc chiến ở Gaza khiến thông điệp tranh cử của ông đang trở nên kém thuyết phục. Sau khi dự luật viện trợ nước ngoài có được chữ kư của Tổng thống Biden, Israel sẽ được cung cấp thêm 14 tỷ USD để trang trải cho các cuộc xung đột ở Gaza, tại biên giới với Lebanon và trong ṿng xoáy trả đũa với Iran. Ước tính mỗi năm, Nhà Trắng viện trợ quân sự 1,5 tỷ USD cho Israel, gấp 100 lần chi phí dành cho Palestine. Các cuộc thăm ḍ gần đây cho thấy khoảng 2/3 người Mỹ ủng hộ lệnh ngừng bắn ngay lập tức, và việc ông Biden tiếp tục cung cấp vũ khí thông qua gói viện trợ cho Israel có thể khiến cuộc chiến tiếp diễn, trái với ư muốn của cử tri.
Ngoài ra, h́nh ảnh chính trị mà ông Biden đang tạo dựng trước công chúng là một Tổng thống giàu ḷng nhân ái và yêu thương con người có nguy cơ bị sụp đổ. Khi con số thương vong đă gần chạm mốc 34.000 người sau hơn 7 tháng giao tranh giữa Israel-Hamas và cuộc khủng hoảng nhân đạo đẩy 1,1 triệu người rơi vào nạn đói ở Gaza, việc ông Trump vẫn ủng hộ Israel khiến cử tri mất ḷng tin về h́nh ảnh chính trị của Tổng thống đương nhiệm – h́nh ảnh từng làm nên chiến thắng của ông hồi năm 2020.
Lịch sử đă lặp lại, ông Biden đang đánh mất sự ủng hộ của cử tri giống v́ vấn đề Gaza, như những ǵ đă xảy ra với ứng cử viên đảng Dân chủ hồi năm 1968. Chữ kư thông qua dự luật viện trợ của Tổng thống Mỹ và việc tiếp tục cung cấp vũ khí cho Israel có thể khiến đường đua vào Nhà Trắng thêm gập ghềnh đối với ông Biden
VietBF@ sưu tập
|