Suy đoán về khả năng vũ trụ tồn tại những dạng sống ngoài trái đất manh nha từ thời Hy Lạp và La Mă cổ đại, nhưng đến nay con người vẫn chưa tiếp xúc với nền văn minh nào ngoài địa cầu.
Mô phỏng một vụ nổ GRB
Có nhiều giả thuyết khác nhau nhằm đưa ra lời giải thích cho t́nh trạng trên, nhưng bất ngờ nhất có lẽ là ư tưởng cho rằng các nền văn minh ngoài trái đất đă bị hủy hoại bởi những đợt bùng phát tia gamma (GRB) trong vũ trụ.
GRB là những vụ nổ phóng thích năng lượng dữ dội nhất trong vũ trụ, và được các nhà thiên văn học quan sát đă xuất hiện từ những thiên hà xa xôi. Hiện tượng này xảy ra khi lơi của một ngôi sao khổng lồ sử dụng hết nhiên liệu nhiệt hạch và sụp đổ dưới trọng lượng của nó, phóng thích nguồn năng lượng hủy diệt.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) gọi GRB là những vụ nổ uy lực nhất của vũ trụ,
Giáo sư thiên văn học Frederick Walter của Đại học Stony Brook (Mỹ) đưa ra giả thuyết cho rằng sở dĩ đến nay con người vẫn chưa liên lạc được người ngoài hành tinh có thể là do GRB.
Giáo sư Walter ước tính nếu phóng thích trực diện mặt phẳng của một thiên hà, GRB có thể xóa sổ khoảng 10% số hành tinh của thiên hà đó.
"Cứ mỗi 100 triệu năm lại xuất hiện một sự kiện GRB trong bất kỳ thiên hà nào", Daily Mail dẫn lời giáo sư Walter. Dựa trên tính toán này, trung b́nh mỗi một tỉ năm lại có một số lượng đáng kể các nền văn minh bị xóa sổ, trong trường hợp thật sự có người ngoài trái đất.
Sự sống ngoài hành tinh nào đến được trái đất?
Nhà thiên văn học của Đại học Stony Brook chỉ ra trái đất khoảng 4,5 tỉ năm tuổi. Giống như tṛ chơi "c̣ quay Nga", Dải Ngân hà ắt hẳn trải qua từ 45 đến 450 sự kiện GRB ở vùng phụ cận trong quá tŕnh trái đất phát triển. V́ thế, cũng có thể các nền văn minh đă biến mất do xui xẻo trúng đ̣n tấn công trực diện từ một vụ nổ GRB.
Ông Walter cũng nhấn mạnh rằng trên đây chỉ là một trong nhiều giả thuyết nhằm giải thích tại sao con người vẫn chưa tiếp xúc nền văn minh ngoài trái đấr.
VietBF@sưu tập