Thỏa thuận an ninh được Ả Rập Saudi và Mỹ kư ngày 8/6/1974 đă hết hạn và Riyadh từ chối gia hạn. Theo đó, việc dỡ bỏ hạn chế quy định người Saudi chỉ bán dầu lấy đô la được dự đoán là đ̣n nặng đánh vào Mỹ và Nga cùng nhóm BRICS sẽ được hưởng lợi.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thái tử Mohammed bin Salman tại Jeddah, Ả Rập Saudi, năm 2022. Ảnh Getty
Thỏa thuận báu bở
Thỏa thuận quy định việc thành lập hai ủy ban chung - về hợp tác kinh tế và nhu cầu quân sự của Ả Rập Saudi. Điều này giúp ổn định t́nh h́nh sau những cú sốc do việc băi bỏ chế độ bản vị vàng ở Mỹ năm 1971 và cuộc khủng hoảng 1973-1974. Sau đó, chỉ trong vài ngày, thị trường dầu mỏ thế giới rơi vào t́nh trạng hỗn loạn. Người Mỹ xếp hàng dài để mua xăng, giá vàng đen tăng hơn gấp ba lần.
Pavel Sevostyanov- Giáo sư Khoa Phân tích Chính trị và Các Quá tŕnh Tâm lư - Xă hội của Đại học Kinh tế Nga Plekhanov cho biết: "Thỏa thuận này cho phép Mỹ nhận được khối lượng nguyên liệu thô được đảm bảo ở mức giá tốt, tránh rủi ro bị cấm vận và Ả Rập Saudi có được một đồng minh trí tuệ, công nghệ và trở nên cực kỳ giàu có".
Thỏa thuận này đánh dấu sự hợp tác gần gũi nhất có thể: Người Saudi bán dầu độc quyền bằng đô la, Washington hỗ trợ Riyadh, bao gồm cả vũ khí. Mỹ đă mở rộng đáng kể ảnh hưởng kinh tế toàn cầu của ḿnh - kỷ nguyên của "đồng đô la dầu mỏ" đă bắt đầu.
Lư do tốt
Gia hạn thỏa thuận không phải là điều bất ngờ, theo RIA Novosti. Bộ trưởng Tài chính Ả Rập Saudi Mohammed Al-Jadaan đă cảnh báo về điều này vào năm ngoái tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos.
Ông Nikolai Vavilov- chuyên gia trong bộ phận nghiên cứu chiến lược tại Total Research chỉ ra rằng: "Người Mỹ có một khoản nợ công nước ngoài khổng lồ và thâm hụt kép: ngoại thương - họ nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, đồng thời thâm hụt ngân sách. Điều này có nguy cơ làm mất giá đồng nội tệ trong dài hạn".
Ngoài ra, Riyadh từ lâu đă không phải là một quốc gia yếu kém trong khu vực mà là một nhà xuất khẩu dầu lớn, có các quyết định mang tính quyết định trong liên minh OPEC và do đó trên toàn thế giới.
Cuối cùng, người Saudi thực sự không thích các lệnh trừng phạt chống Nga và việc "quân sự hóa" đồng đô la. Việc từ chối thỏa thuận petrodollar là sự đa dạng hóa rủi ro trong bối cảnh bất ổn địa chính trị và các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Thanh toán đa tiền tệ
Các nhà kinh tế nhấn mạnh rằng việc phá vỡ thỏa thuận kéo dài nửa thế kỷ là một bước đi nghiêm trọng khỏi hệ thống petrodollar. Xu hướng toàn cầu sử dụng các loại tiền tệ khác trong thương mại quốc tế sẽ gia tăng.
Nga, Iran, Ả Rập Saudi, Trung Quốc và các nước khác đang ngày càng chuyển sang sử dụng các đơn vị tiền tệ quốc gia trong các hoạt động thanh toán chung. Vào năm 2023, 20% lượng dầu trên thế giới không được mua bằng đồng đô la.
Bây giờ người Saudi có thể bán vàng đen với bất kỳ loại tiền tệ nào. Đặc biệt, Riyadh từ lâu đă việc thanh toán bằng nhân dân tệ với Trung Quốc.
"Điều này được giải thích là do nguồn cung dầu lớn sang Trung Quốc. Saudi gửi 350-500 ngh́n thùng mỗi ngày đến Mỹ (vào tháng 2 là 348 thùng, vào tháng 3 là 373 thùng). Trong khi gửi đến Trung Quốc - 1,6-1,8 triệu thùng (86 triệu tấn vào năm 2023)", Olga Veretennikova, phó chủ tịch công ty phân tích Borcell lưu ư.
Các loại tiền kỹ thuật số, chẳng hạn như Bitcoin, cũng đang được xem xét. Ả Rập Saudi gần đây đă tuyên bố tham gia vào dự án mBridge, nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho thanh toán xuyên biên giới và giao dịch ngoại hối ngay lập tức bằng công nghệ số. Quy mô thanh toán "không cần đô la" cho hàng hóa trong khuôn khổ công nghệ mới sẽ tăng lên.
Sự đa dạng hóa như vậy đặc biệt quan trọng v́ Ả Rập Saudi đă có một chân trong Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Đồng đô la sẽ bắt đầu mất ảnh hưởng nhanh hơn và kết quả là thị trường tài chính Mỹ sẽ suy yếu. Việc giảm lưu thông tiền tệ của Mỹ sẽ làm suy yếu khả năng của Washington trong việc bật máy in và tích lũy nợ quốc gia, cũng như kiếm tiền từ xuất khẩu. Điều này rơ ràng sẽ không thêm bất kỳ điểm cộng nào vào đồng tiền dự trữ chính.
VietBF@ sưu tập