Cho vay tiền với lăi cao, hơn 200 hộ dân ở Trung Quốc sập bẫy của kẻ lừa đảo.
Vụ việc này đă xảy ra tại Trung Quốc khá lâu nhưng thời gian gần đây được dân mạng chia sẻ lại và thảo luận rất sôi nổi.
Cụ thể, vào tối ngày 9/5/2017, bà cụ họ Lưu cùng hơn 30 người dân khác ở làng Khương Kiều đă kéo nhau đến Đồn cảnh sát huyện Kim Hồ, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, để tŕnh báo việc họ bị lừa đảo. Ngay khi vừa nh́n thấy cảnh sát, cụ bà này đă khóc lóc nói:
“Các đồng chí cảnh sát, các đồng chí phải đ̣i lại công lư cho tôi. Tôi đă 80 tuổi rồi, có bao nhiêu tiền tiết kiệm, tôi đều đă cho họ vay hết. Nếu không lấy lại được số tiền đó, bà lăo như tôi làm sao mà sống đây.”
Hóa ra, người mà bà Lưu nhắc đến chính là vợ chồng anh Hoàng, vốn là người cùng làng với bà cụ và đang điều hành một siêu thị nhỏ ở địa phương. V́ tin rằng họ đang cần tiền để đầu tư cho dự án ở nước ngoài, bà cụ này đă trao hết tiền của ḿnh để rồi khi đến hạn trả nợ, 2 vợ chồng này bỗng dưng biến mất không dấu vết.
Cũng trong nhóm người cùng đến đồn cảnh sát để báo án, anh Trương, một người dân sống gần làng Khương Kiều, cho biết từ tháng 1/2013, anh đă cho vợ chồng anh Hoàng vay tổng 1,42 triệu NDT (hơn 4,9 tỷ đồng) tiền mặt để họ gom “vốn” cho lượng hàng cuối năm. Với những lần cho vay, anh Hoàng đều hứa hẹn rằng sẽ trả lăi suất cao.
Tuy nhiên, đến tháng 5/2017, anh Trương phát hiện siêu thị của họ đă đóng cửa và 2 người này cũng mất tích từ đó. Quá lo lắng, anh ḍ hỏi thông tin từ hàng xóm của anh Hoàng rồi biết được tin có rất nhiều người cũng rơi vào bẫy của cặp vợ chồng này. Và rồi, họ đă cùng nhau kéo tới đồn cảnh sát để t́m sự trợ giúp.
Ngay khi nhận được tin, cảnh sát huyện Kim Hồ đă lập tức đến làng Khương Kiều để điều tra. Kết quả cho thấy 2 vợ chồng này đă "vay" hơn 17 triệu NDT (hơn 59 tỷ đồng) từ hơn 200 hộ dân ở 7 ngôi làng trong vùng với nhiều lư do khác nhau. Cho vay tiền với lăi suất cao chính là miếng mồi nhử thơm ngon khiến nhiều người dân nhẹ dạ cả tin rơi vào bẫy của 2 người này. Sau khi có được tiền, họ liền đóng cửa siêu thị và bỏ trốn.
Nhận thấy tính nghiêm trọng của vụ án, cảnh sát huyện Kim Hồ đă chính thức mở cuộc điều tra sâu về 2 vợ chồng này. Một đội điều tra đặc biệt được thành lập ngay sau đó. Trịnh Văn, Giám đốc Sở cảnh sát Kim Hồ cũng lập tức tổ chức một cuộc họp để nghiên cứu vụ án và lên kế hoạch cho bước tiếp theo.
Theo đó, đội điều tra đặc biệt chia thành 3 nhóm để thực hiện công việc. Một nhóm đến 7 ngôi làng liên quan để điều tra và thu thập thêm bằng chứng. Hơn 200 hộ dân từng cho anh Hoàng vay tiền được cảnh sát gửi giấy triệu tập; Một nhóm khác điều tra tất cả các tài khoản ngân hàng và quỹ hiện tại của vợ chồng anh Hoàng; Nhóm c̣n lại chịu trách nghiệm t́m kiếm tung tích của 2 vợ chồng này.
Khi điều tra tất cả các tài khoản ngân hàng được vợ chồng anh Hoàng đứng tên, cảnh sát thấy rằng tài khoản có nhiều tiền nhất chỉ có 87,59 NDT (hơn 300.000 đồng) và số dư của hầu hết các tài khoản c̣n lại đều bằng 0.
Bài toán khó mà đội điều tra cần tập trung giải quyết chính lúc này chính là t́m ra tung tích của 2 vợ chồng trên. Với sự hỗ trợ mạnh mẽ của các pḥng ban liên quan tại địa phương, đội điều tra đă thu được một thông tin quan trọng, đó là anh Hoàng và vợ rất có thể đang trốn tại nhà con rể của họ ở thành phố Thụy Xương, tỉnh Giang Tây.
Vào ngày 13/7/2017, với sự hỗ trợ của cảnh sát Thụy Xương, Giang Tây, cảnh sát chuyên án đă t́m ra nơi con rể của vợ chồng anh Hoàng sinh sống. 11h30 trưa hôm đó, khi anh Hoàng xuống lầu phơi quần áo, cảnh sát liền ập tới khống chế và áp giải người này về đồn. Vợ của anh ta cũng bị tóm ngay sau đó khi xuống lầu t́m chồng. Sau khi bị cảnh sát thẩm tra, 2 vợ chồng này cũng đă khai nhận việc bỏ trốn sau khi nợ một số tiền khổng lồ.
Anh Hoàng cho biết nguồn cơn của việc này chính là vào năm 2014, vợ anh tiêu sạch tiền vốn hoạt động của siêu thị vào tṛ đỏ đen và lỗ hơn 6 triệu NDT (hơn 21 tỷ đồng). Càng mất tiền, chị ta lại càng muốn gỡ, v́ thế nên đă lên kế hoạch lợi dụng ḷng tin cũng như ḷng tham của mọi người để chiếm đoạt số tiền lớn.
Lấy được tiền, họ dùng để trả nợ và tiếp tục t́m vận may ở cờ bạc và xổ số. Tuy nhiên đến khi số nợ lên đến hàng chục NDT, họ sợ sự việc sẽ bị bại lộ nên đă đóng cửa siêu thị rồi bỏ trốn. Sau khi đến nơi ở của con rể, anh Hoàng nhận làm việc bán thời gian tại một điểm hậu cần gần đó để kiếm chút tiền c̣n người vợ th́ ở nhà chăm cháu. Tuy nhiên, “cái kim trong bọc lâu ngày cũng ḷi ra”. Cuối cùng, cả hai đều bị cảnh sát t́m thấy, bắt giữ và trường phạt theo quy định của pháp luật.
Cho đến thời điểm hiện tại, lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng h́nh thức vay tiền với lăi suất cao vẫn là một trong những chiêu tṛ, thủ đoạn được kẻ xấu sử dụng để “bẫy người”. Các cơ quan chức năng đă cảnh báo nhiều lần song v́ nhẹ dạ cả tin và ham lợi nên nhiều người vẫn bị sập bẫy, mất trắng số tiền lớn. Để pḥng tránh điều này, cảnh sát khuyến cáo người dân trước khi cho vay tiền cần t́m hiểu, nghiên cứu kỹ thông tin, mục đích của cá nhân, tổ chức cần vay tiền.
VietBF@ Sưu tập