Đàn em TBT Phú Trọng ra tay đại phá chủ tịch Tô Lâm
Hôm 8/7, Phan Đ́nh Trạc, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, điểm tên một số đại án cần xử lư dứt điểm trong năm nay gồm: Việt Á, AIC, FLC, Vạn Thịnh Phát, đăng kiểm, cùng một số vụ án, liên quan đến cán bộ lănh đạo, quản lư các cấp.
Tô Lâm và Vụ án MobiFone mua AVG
-Vụ án xảy ra dưới thời 3X c̣n làm Thủ tướng và Nguyễn Bắc Son làm Bộ Trưởng Bô Thông Tin và Truyền Thông (2011-2016). MobiFone đă mua lại 95% cổ phần AVG với số tiền lên đến 8.900 tỉ đồng, với mục tiêu mà MobiFone giải thích là “để đa dạng dịch vụ cung cấp khách hàng, bước vào mảng truyền h́nh trả tiền). Nhiều chuyên gia cho rằng Mobifone đă mua với mức gia cao cấp 9 lần so với giá trị thực của AVG.
-Bốn nhân vật chủ chốt trong vụ mua bán này là Phạm Nhật Vũ (Chủ công ty AVG), Lê Nam Trà (Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Mobifone trực thuộc Bộ 4T), Trương Minh Tuấn (Thứ Trưởng Bộ Thông Tin và Truyền Thông) và Tô Lâm (Thứ trưởng Bộ Công An). Tuy là dịch vụ kinh doanh về truyền thông, nhưng lại dính đến an ninh quốc gia nên phải có “chỉ đạo” của Bộ Công An. Đó là không được chuyển nhượng cổ phần cho người nước ngoài mà chỉ bán cho đối tác trong nước và mọi đàm phám mua bán không công khai.
-Vụ án này bị điều tra sau khi 3X trở về Kiên Giang làm người tử tế sau Đại hội Đảng XII (1/2016). Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là người phát pháo lệnh vào ngày 1 tháng 8 năm 2016 với yêu cầu Thanh tra Chính phủ “khẩn trương tiến hành toàn diện về Dự án Mobifone mua 95% cổ phần của AVG.”
-Ngày 24/4/2918, Thanh tra Chính phủ đă chuyển giao hồ sơ điều tra vụ Mobifone mua cổ phần của AVG cho Bộ Công an. Theo kết luận của họ, AVG chỉ có giá trị ṛng khoảng 1.900 tỷ đồng, v́ vậy Mobifone làm thất thoát ngân sách khoảng 7.000 tỷ đồng trong đó thiệt hại do mua nợ phải trả của AVG 1.134 tỉ đồng.
-Tất cả những người liên hệ trong vụ mua bán này đều bị đi tù và bị khai trừ ra khỏi đảng. Nguyễn Bắc Son bị tuyên án tử h́nh sau giảm xuống c̣n chung thân v́ đă “khắc phục” nộp 3 triệu Mỹ Kim. Lê Nam Trà bị 23 năm tù. Trương Minh Tuấn bị 13 năm tù. Phạm Nhật Vũ chỉ bị 3 năm tù. Duy chỉ có hai người không hề hấn ǵ là đồng chí 3X và đồng chí Tô Lâm. Không những thế, sau vụ án này đồng chí Tô Lâm c̣n leo lên làm Bộ Trưởng Công An và hiện đang là Chủ Tịch Nước và đang có nhiều tiềm năng trở thành Tổng Bí Thư thay Nguyễn Phú Trọng nếu có mệnh hệ ǵ.
Diễn Tiến Cuộc Mua Bán
Tổng Công Ty Viễn Thông Mobifone được thành lập vào ngày 1 tháng 12/2014 theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ Thông Tin và Truyền Thông (viết tắt là Bộ 4T) nhằm đầu tư, xây dựng, khai thác mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông. Nhà nước là chủ sở hữu của Mobiforne giao cho ông Lê Nam Trà làm Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc.
Công Ty Cổ phần nghe nh́n Toàn Cầu (viết tắt là AVG) được thành lập vào ngày 15 tháng 8/2008 có vốn điều lệ là 300 tỷ đồng. Người đại diện pháp luật là Phạm Nhật Vũ, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc.
Qua sự chi đạo của Nguyễn Bắc Son, Bộ Trưởng Bộ 4T đă “định hướng” cho Lê Nam Trà thực hiện đầu tư dự án dịch vụ truyền h́nh của Mobifone bằng h́nh thức mua cổ phần của AVG. Những để mua được 95% cổ phần AVG với giá trị trên 5.000 tỉ đồng, th́ Mobifone phải có sự chấp thuận của Thủ tướng chính phủ theo quy định của pháp luật. Nguyễn Bắc Son đă phải đi đêm với Văn Pḥng Chính Phủ để có sự chấp thuận của Thủ tướng 3X qua văn thư kư ngày 14 tháng 12 năm 2015 với chữ kư của Lê Mạnh Hà, con trai của cố Chủ tịch nước Lê Đức Anh.
Sau khi có được sự đồng ư của Thủ tướng 3X, những cuộc “mật đàm” giữa Lê Nam Trà (Mobifone) và Phạm Nhật Vũ (AVG) bắt đầu ngă giá. Nhưng để cuộc ngă giá không bị tiết lộ và giữ kín ǵữa hai bên, phía Mobifone đề xuất Bộ Trưởng Nguyễn Bắc Son, đưa việc mua cổ phần AVG vào diện “bí mất quốc gia”.
Trương Minh Tuấn, lúc đó là Thứ trưởng thường trực Bộ 4T người chỉ huy cuộc “ngă giá” đă viết một lá thư gửi cho Tô Lâm, lúc đó cũng là Thứ Trưởng Bộ Công An.
Trương Minh Tuấn đă viết rất nhiều văn kiện gửi cho Tô Lâm, một trong văn kiện đính kèm cho thấy là Trương Min Tuấn đă giải bày rất rơ v́ sao Mobifone phải mua AVG và hối thúc Tô Lâm hợp tác.
Vừa nhận văn kiện của Trương Minh Tuấn th́ chỉ 3 ngày sau, Tô Lâm đă trả lời thư đề ngày 21 tháng 12 năm 2015 cho rằng việc Mobifone mua AVG là sự thận trọng và đáp ứng quan tâm về an ninh mà Bộ Công An nêu ra.
Có thể nói văn kiện kí ngày 21 tháng 12 năm 2015, Tô Lâm đă không chỉ dọn đường mua bán độc quyền giữa Mobifone và AVG mà c̣n yêu cầu “Bộ Truyền Thông và Thông Tin “ tiếp tục quan tâm, tạo thuận lợi cho công ty Mobifone khai thác hiệu quả dự án này để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh văn hóa, tư tưởng, truyền thông, thông tin.
Ba Văn Kiện với ba chữ kư của Lê Mạnh Hà (Phó Chủ Nhiệm Văn Pḥng Chính Phủ), Trương Minh Tuấn (Thứ Trưởng Bộ 4T), Tô Lâm (Thứ Trưởng Bộ Công An), được coi là nền tảng quan trọng dẫn đến việc mua bán giữa Mobifone và AVG, dưới sự chỉ đạo của 3X và Nguyễn Bắc Son.
Đảng Ra Tay Như Thế Nào
Ngày 31 tháng 07 năm 2017, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Ban chỉ đạo trung ương về pḥng chống tham nhũng khẩn trương thanh tra, kết luận rơ đúng sai về trách nhiệm trong dự án Mobifone mua 95% cổ phần của AVG.
Ngày 8 tháng 03 năm 2018, Ban Bí thư dưới sự chủ tŕ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Thường trực Chính phủ, Thanh tra Chính phủ chỉ đạo và chịu trách nhiệm về kết luận thanh tra, sớm công bố kết luận thanh tra dự án Tổng Công ty Viễn thông Mobifone mua 95% cổ phần của AVG.
Ban Bí thư cho rằng đây là một vụ việc rất nghiêm trọng, phức tạp, nhạy cảm, dư luận xă hội đặc biệt quan tâm.
Ngày 12 tháng 03 năm 2018 tại trụ sở Bộ Thông tin - truyền thông, lănh đạo Tổng công ty Viễn thông Mobifone và các cổ đông AVG kư biên bản cam kết hủy thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần.
Ngày 14 tháng 03 năm 2018, Thanh tra Chính phủ chỉ ra nhiều sai phạm đặc biệt nghiêm trọng trong vụ Mobifone mua 95% cổ phần của AVG, vi phạm từ việc đề xuất đầu tư, đánh giá thực trạng tài chính kinh doanh của công ty AVG, và đề nghị Thủ tướng Chính phủ (Nguyễn Xuân Phúc) chuyển cơ quan công an khởi tố điều tra.
Thanh tra Chính phủ tiến hành chuyển giao hồ sơ điều tra vụ Mobifone mua cổ phần của AVG cho Bộ Công an hôm 24/4/2018. Theo kết luận của họ, AVG chỉ có giá trị ṛng khoàng 1.900 tỷ đồng, v́ vậy Mobifone làm thất thoát ngân sách khoảng 7.000 tỷ đồng trong đó thiệt hại do mua nợ phải trả của AVG 1.134 tỉ đồng.
Ngày 23 tháng 02 năm 2019, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đă khởi tố, bắt giam và cho xét nhà ông Nguyễn Bắc Son và ông Trương Minh Tuấn - cả hai đều là cựu bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về tội "Vi phạm quy định về quản lư và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng", được quy định tại khoản 3 Điều 220 Bộ luật h́nh sự năm 2015 liên quan đến thương vụ mua bán AVG.
Trưa 13 tháng 04 năm 2019, ông Phạm Nhật Vũ (em Phạm Nhật Vượng), nguyên chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Nghe nh́n Toàn cầu (AVG) bị khởi tố, tạm giam, khám xét nhà về tội Đưa hối lộ, quy định tại khoản 4, điều 364 Bộ luật H́nh sự năm 2015 trong thương vụ MobiFone mua 95% cổ phần AVG.
Cơ quan điều tra cũng bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn cùng là nguyên bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông và Lê Nam Trà (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên MobiFone), Cao Duy Hải (cựu tổng giám đốc MobiFone) về tội nhận hối lộ quy định tại khoản 4, điều 354 Bộ luật H́nh sự năm 2015. Cơ quan điều tra cũng khởi tố, bắt tạm giam, khám xét nhà ông Vơ Văn Mạnh, giám đốc và ông Hoàng Duy Quang, nhân viên Công ty TNHH tư vấn đầu tư và thẩm định giá AMAX về tội "Vi phạm quy định về quản lư và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng", quy định tại Điều 220 Bộ luật H́nh sự năm 2015, vai tṛ đồng phạm.
Trưa ngày 28 tháng 12 năm 2019, Ṭa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm vụ án và tuyên án phạt một số tội phạm chủ mưu như sau:
Nguyễn Bắc Son: 16 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lư vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng, và án tù tử h́nh về tội nhận hối lộ. Tổng hợp h́nh phạt tù tử h́nh. Nhưng sau đó giảm xuống c̣n chung thân v́ gia đ́nh đă nộp lại toàn bộ 3 triệu USD hối lộ.
Trương Minh Tuấn: 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lư vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng và 8 năm tù về tội nhận hối lộ. Tổng h́nh phạt 14 năm tù.
Lê Nam Trà: 7 năm tù về tội Vi phạm quy định về quản lư và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng, 16 năm tù về tội nhận hối lộ, tổng h́nh phạt 23 năm tù.
Phạm Nhật Vũ: bị kết án 3 năm tù về tội đưa hối lộ.
Những thủ phạm của vụ án này đă vào tù. Nhưng trong vụ Mobifone mua AVG có một nhân tố quan trọng là công ty AMAX với hai chức năng tư vấn về đầu tư và thẩm định giá. Công ty AMAX là chủ thể nâng giá trị công ty AVG của Phạm Nhật Vũ dẫn đến sự thiệt hại nhà nước hơn 7.000 tỷ đồng. Hai ông Vơ Văn Mạnh, giám đốc AMAX và Hoàng Duy Quang, nhân viên AMAX bị bắt và bị truy tố về tội “vi phạm quy định về quản lư và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng’” nhưng chỉ bị xử 3 năm tù.
Công ty tư vấn AMAX là sân sau của Nguyễn Thanh Phượng (con gái của 3X). Cuộc mua bán và ngă giá giữa Mobifone và AVG trong thực tế là do Nguyễn Thanh Phượng chỉ đạo ở phía sau.
Nói cách khác, canh bạc Mobifone mua 95% cổ phần của AVG từ giá trị thực 1.900 tỉ đồng nâng khống lên thành 8.900 tỉ đồng, nếu không có 3X và Tô Lâm đứng đàng sau th́ khó thành. Nhưng rồi 3X đă phải trở về làm người tử tế năm 2016 nên vụ mua bán này đă bị Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng kịp thời ngăn chận để nhà nước không thiệt hại hơn 7.000 tỉ đồng.
Đại tướng – Chủ tịch nước Tô Lâm trong những ngày gần đây, đă có các chuyến vi hành liên tục, từ Bắc vào Nam, từ Nam ra Bắc, như con thoi.
Cụ thể, ngày 2/7, ông Tô Lâm chủ tŕ lễ ra mắt Lực lượng An ninh Cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh; ngày 4/7, Đại tướng Tô Lâm chủ tŕ Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương tại Hà Nội; và ngày 5/7, Chủ tịch nước Tô Lâm lại có mặt tại Quân khu 9, tỉnh Vĩnh Long.
Báo Nhân Dân ngày 5/7 đưa tin “Chủ tịch nước Tô Lâm thăm Lữ đoàn Công binh 25, Quân khu 9”. Bản tin cho biết, sáng 5/7, tại tỉnh Vĩnh Long, Chủ tịch nước Tô Lâm đă thăm và làm việc tại Lữ đoàn Công binh 25, thuộc Quân khu 9. Cùng dự và làm việc, có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; cùng lănh đạo các bộ, ban, ngành, tỉnh Vĩnh Long.
Đồng thời, nhân dịp này, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn công tác đă đến dâng hương tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, và Khu tưởng niệm Thủ tướng Vơ Văn Kiệt.
Theo giới quan sát, việc Chủ tịch nước Tô Lâm về thăm và làm việc tại Quân khu 9, có thể liên quan đến những đồn đoán gần đây, cho biết, chuyến công du đầu tiên ra nước ngoài của Chủ tịch Tô Lâm sẽ là Campuchia, thay v́ Trung Quốc hay Hoa Kỳ. Hơn nữa, đây là địa bàn hoạt động của người bố ông Tô Lâm, là Tướng Tô Quyền, trong giai đoạn trước năm 1975.
Tuy nhiên, Quân khu 9 lại được biết đến là địa bàn mang tính chiến lược của cựu Thủ tướng 2 nhiệm kỳ Nguyễn Tấn Dũng. Quan trọng hơn, với 2 nhiệm kỳ nắm giữ chức Thủ tướng, ông Ba Dũng đă xây dựng được một hệ thống chân rết, ở khắp mọi ngóc ngách trong bộ máy nhà nước, từ Trung ương tới các địa phương. Chưa kể đến việc, thời gian đó, ông Nguyễn Tấn Dũng nhận được sự ủng hộ của các “đại thần” trong Đảng, như Lê Khả Phiêu, Lê Đức Anh và Đỗ Mười, khi uy tín của họ c̣n bao trùm.
Sau Đại hội Đảng 12, năm 2017, trong lúc Ủy Ban Kiểm tra Trung ương xục xạo để t́m kiếm các bằng chứng, để “xử” Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Đinh La Thăng, và Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ – một cơ quan lănh đạo Đảng đối với toàn bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Mục đích là tiến tới xử lư các sai phạm có liên quan đến ông Ba Dũng.
Tại thời điểm đó, có những thông tin cho biết, cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và gia đ́nh đă phải chuyển vào ở tại nhà khách của Bộ Tư lệnh Quân khu 9.
Cũng tại thời điểm căng thẳng đó, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) ngày 25/7/2017 đưa tin, “Họp mặt đảng ủy viên Đảng ủy Quân khu 9 các thời kỳ”.
Bản tin cho biết, cuộc họp mặt nói trên, có các vị nguyên lănh đạo Đảng, nhà nước, như: nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu; nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh; nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng; nguyên Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh; cùng các vị lănh đạo và nguyên lănh đạo Đảng, Nhà nước, Đảng ủy Quân khu 9, qua các thời kỳ.
Tại buổi lễ, c̣n có sự có mặt của Phó Chủ tịch nước lúc đó là bà Đặng Thị Ngọc Thịnh. Bà Phó Chủ tịch nước phát biểu, và nhấn mạnh: “Lực lượng vũ trang Quân khu 9 cần chủ động, phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và cấp ủy, chính quyền các địa phương trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, củng cố vững chắc nền quốc pḥng toàn dân, thế trận quốc pḥng toàn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân trên địa bàn…”
Các chuyên gia về chính trị Việt Nam cho rằng, thời điểm đó, việc xuất hiện của các đại thần như Lê Khả Phiêu; Lê Đức Anh, tại trụ sở Bộ Tư lệnh Quân khu 9, dưới danh nghĩa họp mặt lănh đạo cũ, là một động thái bất thường của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đối với Tổng Trọng.
Xin nhắc lại, ông Tô Lâm trước đây là Trợ lư cho Thượng tướng – Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Hưởng – người từng là cố vấn An ninh và Tôn giáo cho ông Ba Dũng, và cũng được đánh giá là thân cận với ông.
Điều đó có liên quan ǵ đến việc, Chủ tịch Tô Lâm về thăm và làm việc tại Quân khu 9 – vốn được coi là thánh địa, và là nơi họp bàn những việc cơ mật của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước đây?./.
T́nh h́nh sức khỏe của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hiện nay không những là mối quan tâm hàng đầu của Tô Lâm, mà c̣n là mối quan tâm hàng đầu của phe Nghệ – Tĩnh. Ông Tổng đang nằm giường bệnh, nhưng ông lại đủ sức đưa tay ra đỡ đ̣n đánh của Tô Lâm, cho thấy, sức mạnh chính trị của ông vẫn c̣n đáng kể, không dễ để Tô Lâm có thể kết liễu.
Tuy nhiên, lúc này, cả sức khỏe thể chất và sức khỏe chính trị của Tổng Bí thư đều đang đi xuống, th́ ông cũng khó mà chống lại đà suy yếu này được. Mọi nỗ lực của ông chỉ là để kéo dài ngày tàn, và kéo dài để nhóm Nghệ An và Hà Tĩnh – 2 nhóm mà ông đang che chở, có thời gian ứng phó.
Một nguồn tin nội bộ cho biết, Tổng Bí thư hiện nay đang bị viêm phổi khá nặng. Có lẽ, đấy là sự biến chứng của những căn bệnh mà ông mang trong người. Sức khỏe ông đă rất yếu, không thể tự đi lại được. Hồi Hội nghị Trung ương 9, ông c̣n gắng gượng để có mặt, và mới đây, khi gặp ông Putin, ông cũng nỗ lực xuất hiện, dù chỉ có thể ngồi mà không c̣n đứng nổi.
Từ Hội nghị Trung ương 9 đến nay chỉ mới hơn 1 tháng, mà sức khỏe của ông Trọng đă yếu đi quá nhiều, mặc dù, ông luôn được ê kíp bác sĩ thuộc hàng giỏi nhất, từ Trung Quốc đưa sang chăm sóc. Có lẽ, các bác sĩ cũng đă hết cách.
Với t́nh trạng sức khỏe như vậy, giới thạo tin dự đoán rằng, khả năng, ông Trọng chỉ làm đến Hội nghị Trung ương 10 rồi nghỉ. Và cũng không loại trừ Việt Nam sẽ có “quốc tang” trước Hội nghị Trung ương 10 sắp tới.
Tại Hội nghị Trung ương 9 vừa qua, ông Trọng đă ra tay đỡ đ̣n đánh của Tô Lâm, vá lại Ban Bí thư, bằng cách đưa Tướng Lương Cường về trấn giữ Ban này, đồng thời bổ sung thêm 4 người từ Ban Bí thư vào Bộ Chính trị. Có lẽ, đây là lần gia cố cuối cùng của ông cho Bộ Chính trị và Ban Bí thư, v́ sức khỏe đă không cho phép ông chiến đấu kéo dài. Có lẽ, phần việc c̣n lại, phải do các nhân vật trong Ban Bí thư tự đoàn kết lại để hành động, chứ không thể tiếp tục cậy nhờ ông Tổng được nữa.
Trong những năm qua, nhóm bác sĩ Trung Quốc đă làm được những điều thần kỳ. Họ đă biến một ông già gần như “hết khả năng sống” sau đại họa ở Kiên Giang, có thể kéo dài sự sống đến tận ngày nay. Tuy nhiên, để kéo dài sự sống cho ông đến Đại hội 14, là vô cùng khó khăn, dường như không thể, bởi sinh lực của ông đă cạn.
Vào lúc này, không ai mong Tổng Trọng chết bằng Tô Lâm; và không ai trông ông Tổng kéo dài được sự sống, bằng nhóm Nghệ An và Hà Tĩnh. Nhưng xem ra, ông “trời” không ủng hộ nhóm này. Ông Tổng khó có thể qua nổi “con trăng” này.
Lâu nay, Tổng Trọng như “bảo mẫu”, phải nuôi nấng 1 đàn con nheo nhóc. Đó chính là những kẻ đă dựa vào, cậy vào quyền lực của ông, để ẩn nấp và leo cao. Trong số những người đă từng được ông Tổng “nuôi dưỡng”, dường như chỉ có 1 người trưởng thành, đấy chính là Tô Lâm. Những người như Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ, tưởng là đă trưởng thành, nhưng hóa ra lại quá “non xanh”, nên mới gục ngă chóng vánh trước đ̣n đánh của Tô Lâm. Sau khi ông qua đời, cả đàn con nheo nhóc này sẽ khó thoát khỏi nanh vuốt của Tô Lâm.
Phe Hưng Yên, phe Nghệ An, phe Hà Tĩnh, đều đang theo dơi từng hơi thở của ông Tổng, nhưng mỗi phe có mối quan tâm khác nhau. Ngoài ra, người dân cũng theo dơi rất sát hơi thở của ông, bởi một khi ông nhắm mắt xuôi tay, th́ cung đ́nh lại biến thành một vơ đài sôi động. Chưa rơ, những trận cung đấu này sẽ ảnh hưởng đến đời sống của người dân ra sao, nhưng không mấy ai lạc quan tếu.
Ngoài ra, dư luận quốc tế cũng đang theo sát sức khỏe của ông Tổng, bởi nếu chính trường Việt Nam trở thành một đấu trường khốc liệt, th́ đầu tư nước ngoài cũng phải tháo chạy.
Hậu Tổng Trọng sẽ loạn, cái loạn ấy đă bắt đầu rơ dần lên ngay từ lúc này.
Ngày 7/7, blog Hoàng Trường trên VOA Tiếng Việt b́nh luận “Quyền lực Tô Lâm lớn cỡ nào?”
Tác giả đề cập đến việc Bộ Chính trị phân công ông Tô Lâm “tiếp tục tham gia Đảng ủy Công an Trung ương và Ban Thường vụ của Đảng ủy, nhiệm kỳ 2020 – 2025”, và b́nh luận:
Vậy là, Chủ tịch nước Tô Lâm tuy ngồi trên “Tứ trụ”, nhưng vẫn sẽ nắm rất chắc Bộ Công an ở bên dưới, qua ba kênh: là Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, Chủ tịch Hội đồng quốc pḥng và an ninh (theo Hiến pháp); là Ủy viên Ban thường vụ Đảng uỷ Công an Trung ương (Bộ Chính trị vừa phân công); và Bộ trưởng Quang là dân Hưng Yên, là “đệ tử ruột” của Tô Đại tướng.
Tác giả dẫn lời nhận định của bà Ishizuka, từ Viện Kinh tế Phát triển JETRO (Nhật Bản), rằng: “Việc ông Tô Lâm duy tŕ ảnh hưởng tại Bộ Công an, sẽ là một trong những yếu tố then chốt quyết định, liệu ông có thể trở thành Tổng Bí thư hay không”.
Tác giả nhắc lại việc Tô Lâm thành công đưa Lương Tam Quang lên Bộ trưởng Công an, và cài cắm Nguyễn Duy Ngọc và chức Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, và nhận định:
Trên lư thuyết, quyền lực Tô Lâm không phải là vô đối, mà được cân bằng và kiểm soát bởi các cơ quan khác trong hệ thống chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Nhưng qua những đợt “xáo bài” trên thực tế, các lần “đánh lấn” của Tô Lâm, đều thành công mỹ măn.
Tác giả b́nh luận, quyền lực của tân Chủ tịch nước trong mối tương quan với Tổng Bí thư, có lẽ là một trong những ẩn số lớn của cuộc chiến cung đ́nh, với 2 xu hướng trái ngược: Tô Lâm là công cụ của ông Trọng; hoặc Tô Lâm là “phản đồ”.
Tuy nhiên, theo tác giả, trong cơ cấu quyền lực hiện tại của Đảng, Tổng Bí thư vẫn là vị trí quyền lực cao nhất. Trong khi đó, tân Chủ tịch nước, phụ thuộc nhiều vào sự đồng thuận trong Bộ Chính trị và Ban Bí thư – nơi mà Tổng Bí thư có tiếng nói quyết định. Mối tương quan quyền lực giữa tân Chủ tịch nước, với một Tổng Bí thư cao tuổi và bị bạo bệnh, có thể sẽ thay đổi tùy theo các yếu tố chính trị, sự ủng hộ trong nội bộ, cũng như các quyết định cá nhân của các thành viên khác trong Trung ương và Bộ Chính trị.
Tác giả nhận định, dù có tăng cường bắt bớ, tân Chủ tịch nước Tô Lâm vẫn khó trở thành nhà độc tài. Nắm giữ vị trí thứ 3 trong “Bộ tứ”, Tô Lâm đang đối mặt với thế tiến thoái lưỡng nan cả về đối nội lẫn đối ngoại. Theo những ṛ rỉ từ nội bộ, một mặt, tân Chủ tịch nước muốn các phe phái tạm hưu chiến, để chuẩn bị cho Đại hội 14. Nhưng sau những chiến dịch “đốt ḷ” kinh thiên động địa vừa qua, th́ đây không c̣n là nhiệm vụ dễ dàng. Mặt khác, tân Chủ tịch nước cũng phải tập trung làm tốt nhiệm vụ tham mưu trong Bộ Chính trị, đề xuất với Tổng Trọng nhiều chủ trương, quan điểm, định hướng lớn về công tác nội chính, pḥng chống tham nhũng, tiêu cực và cải cách tư pháp.
Tác giả dẫn một nguồn nội bộ, cho biết, tân Chủ tịch nước Tô Lâm đang lên kế hoạch cho một số hoạt động đối ngoại, để ra mắt quốc tế. Có tin, Tô Lâm sẽ sang Lào ngày 9/7 và đi Campuchia ngày 10/7 tới. Nếu đúng, th́ đây là quyết định tập thể của Bộ Chính trị, và nằm trong định hướng đối ngoại lớn của Đảng. Thăm Campuchia trong bối cảnh cha con nhà Hun Sen “đang quậy” hết cỡ, cũng là thách thức cho tân Chủ tịch nước.
Yếu tố bất ngờ chưa biết được là tân Chủ tịch nước sẽ có mũi đột phá nào trong bang giao với các cường quốc?
Tác giả cho rằng, quyền lực – câu chuyện ngàn xưa ấy bao giờ cũng mới.
Vị trí Chủ tịch nước chưa bao giờ bất ổn như thời gian qua. Trong bối cảnh ấy, quyền lực của Tô Lâm cũng chỉ là tương đối, và đến phút này vẫn khó tiên lượng một cách chắc chắn, quan hệ giữa Tô Đại tướng với Tổng Bí thư “cơm có lành, canh có ngọt”, cho tận phút chót của “vở diễn”?
Sáng 9/7, vị tổng bí thư 80 tuổi đă không xuất hiện trong cuộc họp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về Quy định số 144. Trước đó, ông cũng vắng mặt ở hội nghị Quân ủy Trung ương ngày 8/7 và hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương hôm 4/7.
Ngày 24/6, ông Trọng ra mắt cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nhưng ông cũng không dự lễ ra mắt sách này.
Lần xuất hiện gần đây nhất của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trước công chúng là trong buổi tiếp đón Tổng thống Nga Putin đến Hà Nội vào 20/6, đến nay đă gần ba tuần.
Vắng mặt bất thường
Ngày 8/7, tại Trụ sở Bộ Quốc pḥng, Quân ủy Trung ương đă tổ chức Hội nghị lần thứ 10, nhiệm kỳ 2020 - 2025 để đánh giá về công tác sáu tháng đầu năm, đồng thời triển khai nhiệm vụ trọng tâm của sáu tháng cuối năm 2024.
Hội nghị lần này có sự tham dự của nhiều ủy viên Bộ Chính trị gồm: Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính. Cả hai đều là ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương.
Bộ trưởng Quốc pḥng Phan Văn Giang là phó bí thư th́ chủ tŕ, điều hành hội nghị.
Một số ủy viên Bộ Chính trị khác không thuộc Quân ủy Trung ương nhưng cũng tham dự, gồm: Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú; Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đ́nh Trạc; Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng. Theo một nhà quan sát, việc những ủy viên Bộ Chính trị này tham dự là v́ hội nghị lần này có chuyên đề giới thiệu nhân sự cho Đại hội 14.
Với sự tham dự của nhiều cán bộ, lănh đạo chủ chốt như vậy nhưng nhân vật quan trọng nhất, bí thư Quân ủy Trung ương, là ông Nguyễn Phú Trọng lại vắng mặt.
Báo chí Điện tử Chính phủ viết về sự việc này như như sau:
"V́ điều kiện không thể về dự Hội nghị trực tiếp, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương gửi nội dung phát biểu chỉ đạo, gợi mở một số nội dung quan trọng để Hội nghị Quân ủy Trung ương tham khảo trong quá tŕnh thảo luận."
Tại Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương hôm 4/7, ông Trọng là thành viên của Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương nhưng cũng không đến dự. Ông cũng đă gửi nội dung phát biểu dài hơn 4.000 từ đến cuộc họp này v́ "không thể dự trực tiếp". Ông Trọng là tổng bí thư đầu tiên có mặt trong Đảng ủy Công an Trung ương.
Báo chí, truyền thông trong nước đưa tin về sự vắng bóng bất thường của ông Trọng chỉ bằng những câu từ khá mơ hồ như "điều kiện không thể về dự" và "không thể dự trực tiếp" chứ không nêu lư do cụ thể.
Điều này dấy lên những lo ngại về sức khỏe của người đứng đầu Đảng.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và đầy kịch tính đang diễn ra giữa các đồng chí trước Đại hội 14, sức khỏe Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ c̣n là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu trong chính trị Việt Nam.
Giáo sư Alexander L Vuving từ Trung tâm nghiên cứu an ninh châu Á - Thái B́nh Dương Daniel K. Inouye từng nhận định với BBC rằng, việc bà Trương Thị Mai từ chức bó hẹp lựa chọn người kế vị cho vị trí đứng đầu Đảng.
Hiện chỉ c̣n hai người đủ tiêu chuẩn trên giấy tờ để kế nhiệm ông Trọng: ông Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Theo Giáo sư Vuving, việc chỉ c̣n hai người kế nhiệm sẽ nâng cao khả năng ông Trọng giữ ghế, làm tiếp một nhiệm kỳ thứ tư vô tiền khoáng hậu.
Thế nhưng, nếu sức khỏe ông Trọng không đảm bảo th́ chuyện kế vị ông Trọng sẽ được xem là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng.
Ông Carl Thayer, giáo sư danh dự về chính trị tại Đại học New South Wales (Úc), nhận định với BBC News Tiếng Việt mới đây rằng Bộ Chính trị khóa 14 sắp tới sẽ có nhiều gương mặt mới so với thông thường và có khả năng "sẽ có một tổng bí thư mới".
Sức khỏe tổng bí thư
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sinh năm 1944 và đă đảm nhiệm cương vị người đứng đầu Đảng Cộng sản từ năm 2011, liên tục trong ba nhiệm kỳ và điều này là đă trái với Điều lệ Đảng.
Đầu năm nay, ông Trọng đă vắng bóng trong hai tuần liền và bỏ lỡ một số sự kiện ngoại giao quan trọng. Thời điểm đó đă nảy sinh đồn đoán về t́nh h́nh sức khỏe của ông.
Hăng tin Bloomberg ngày 12/1 đă dẫn lời hai quan chức giấu tên của Việt Nam nắm vấn đề về sức khỏe của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam cho biết ông Trọng, 79 tuổi, đă nhập viện.
Tới ngày 15/1, ông Trọng xuất hiện trong phiên khai mạc kỳ họp bất thường thứ 5 của Quốc hội khóa 15.
Một số video về cuộc họp Quốc hội quay cận cảnh vị tổng bí thư cho thấy ông đi lại khó khăn. Cụ thể, khi đứng lên chào các đại biểu, ông Trọng phải bấu gh́ vào bàn và đồng thời được Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng ngồi cạnh đỡ lên th́ mới đứng dậy được.
Sau cuộc họp Tiểu ban Nhân sự Đại hội 14 vào ngày 13/3, ông Trọng tiếp tục vắng mặt nhiều ngày hồi tháng 4 và 5, kể cả trong lễ tuyên thệ nhậm chức của Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Trong tháng sáu, ông xuất hiện tại hai sự kiện: cuộc họp lănh đạo chủ chốt vào chiều 12/6 và đón Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 20/6, rồi sau đó vắng mặt.
Sức khỏe của ông Trọng đă nhiều lần trở thành tâm điểm của dư luận.
Vào ngày 14/4/2019, ông Trọng - khi đó là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước - được cho là bị đột quỵ trong chuyến công tác tại Kiên Giang. Sau 10 ngày từ khi có tin đồn, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng mới lên tiếng: "Cường độ làm việc cao đă ảnh hưởng tới sức khỏe của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng."
Về phần ḿnh, có đôi lần Tổng Bí thư Trọng nói ông không khỏe lắm.
Khi tái đắc cử nhiệm kỳ ba của tổng bí thư "vô tiền khoáng hậu" vào tháng 2/2021, ông Trọng nói trong cuộc họp báo sau khi bế mạc Đại hội Đảng lần thứ 13 rằng: "Bây giờ tôi không được khỏe lắm, tuổi cũng đă cao, cũng xin nghỉ rồi, thế nhưng Đại hội bầu phải làm, Đảng viên th́ phải chấp hành.”
Tháng 10/2019, ông Trọng chia sẻ với các cử tri tại các quận Ba Đ́nh, Hoàn Kiếm, Tây Hồ trước kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa 14 là "năm nay 75 rồi, cũng đang là bệnh nhân”.
Hồi năm 2018, khi kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch nước, ông Trọng nói:
“Tŕnh độ, năng lực, sự hiểu biết của tôi có hạn, tuổi tác lại đă lớn. Bác Hồ đă từng nói, khi người ta tuổi tác càng cao th́ sức khỏe càng thấp; điều đó cũng không có ǵ lạ trong khi năng lực, hạn chế của tôi là rất rơ mà tuổi tác lại lớn rồi.”
Chuyện Việt Nam không công bố t́nh trạng sức khỏe của ông Trọng là theo Luật Bảo vệ bí mật nhà nước. Điều đáng chú ư là thông tin về sức khỏe lănh đạo cấp cao tại Việt Nam không nằm trong một mục "bí mật nhà nước" riêng, mà được xếp chung với vi sinh vật và dược liệu quư hiếm.
Như vậy, nếu đúng v́ lư do sức khỏe mà ông Trọng không thể tham dự các sự kiện quan trọng gần đây th́ cách báo chí đưa tin chung chung, không rơ ràng có thể là đang chấp hành bảo vệ bí mật nhà nước.
Tuy nhiên, trong nền chính trị Việt Nam, dù có luật trên hay không, thường là bộ máy chỉ tiết lộ thông tin về sức khỏe lănh đạo sau một thời gian dài, khi công chúng cơ bản đă biết qua các kênh không chính thức.
Chẳng hạn, chỉ sau khi Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời vào tháng 9/2018 giới chức y tế mới cho biết ông từng sang Nhật Bản điều trị.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.