Nước nóng thường có tác dụng làm phân hủy một số cặn bă và chất nhờn như làm tan dầu mỡ, phân hủy giấy vệ sinh và các chất bẩn cứng đầu lâu ngày bám trên thành đường ống.
Chuẩn bị:
- Khi thông nghẹt đường ống thoát nước, bạn mở hết cửa chính cửa sổ để gió lùa vào làm thông thoáng và bớt mùi hôi do nghẹt cống thoát nước gây nên.
- Nước nóng rất nguy hiểm nên khi nấu và làm vệ sinh cho đường ống bạn cần cẩn thận tuyệt đối. Đừng để dây vào người sẽ gây phỏng da. Tránh xa trẻ nhỏ, người già.
- Khi xử lư nghẹt cống cần chuẩn bị các công cụ dụng cụ bảo hộ an toàn như khẩu trang y tế, bao tay, kính mắt, quần áo kín, miếng nhấc nồi, và nước nóng.
Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Bạn nấu một nồi nước nóng cỡ lớn tầm 10 lít nước, hoặc lấy nước từ trong máy nước nóng đun sôi.
Bước 2: Nếu nguyên nhân nghẹt đường ống thoát nước là do bồn rửa chén hoặc nhà vệ sinh th́ bạn mở miệng nắp của bồn rửa hoặc miệng ống cống, đổ nước nóng trực tiếp xuống dưới.
Bước 3: Đợi khoảng 15 phút, kiểm tra lại 1 lần, nếu t́nh trạng nghẹt vẫn chưa hết, thao tác lại nhiều lần bằng nước nóng cho đến khi thông nghẹt hoàn toàn.
Lưu ư trong quá tŕnh xử lư cống thoát nước bằng nước nóng
Khi sử dụng nước nóng không được sử dụng nước sôi đến 100 độ C, rất dễ gây hư hại cho hệ thống đường cống v́ chúng được làm từ nhựa, nước quá nóng sẽ làm cho ống nhựa bị quéo lại, phải thay thế bằng đường ống khác rất tốn thời gian và chi phí.
Nếu chỉ sử dụng nước nóng, tính hiệu quả của hoạt động thông nghẹt sẽ không cao. Nên bạn có thể kết hợp với một số dụng cụ khác như dây thông cống, bột thông cống, hóa chất thông cống nghẹt, baking soda...
Bạn có thể sử dụng các phương pháp này trước và dùng nước nóng sau cùng để xử lư hoàn toàn t́nh trạng nghẹt cống. Chẳng hạn như dùng dây thông cống để móc bớt dị vật hoặc chất thải dồn ứ ở đoạn nào đó của ống cống, sau đó dùng nước nóng xử lư lại triệt để một lần nữa. Đảm bảo hiệu quả tăng lên gấp nhiều lần.
Cách thông cống bằng nước sôi này chỉ có tác dụng với một số loại chất thải hoặc t́nh trạng nghẹt cống nhẹ như dầu mỡ đọng lâu ngày, cơm thừa canh cặn, giấy vệ sinh bị dồn ứ lại lâu ngày...
Đối với nguyên nhân gây nghẹt cống là bồn cầu, hoặc lavabo th́ bạn cần chú ư cẩn thận, bởi v́ nước nóng có thể làm hỏng và bong tróc lớp men sứ bên trong của bồn cầu, lavabo. V́ vậy, không nên sử dụng nước nóng đổ trực tiếp vào những thiết bị này.
Dùng nước nóng để thông nghẹt mà không thấy hiệu quả th́ bạn cần áp dụng một số phương pháp khác. C̣n trường hợp thông nghẹt quá nặng, hăy t́m đến với đơn vị thông nghẹt chuyên nghiệp, họ sẽ có cách giúp bạn giải quyết t́nh trạng nghẹt cống nhà tắm nhanh chóng mọi trường hợp gây nghẹt đường cống.
|