Chưa khi nào con người lại đứng trước thách thức sống c̣n như bây giờ. Chiến tranh tàn khốc, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, băo lũ thiên tai, hỏa hoạn, bệnh dịch mới phát sinh và cả nguy cơ bị chính công nghệ thông tin, AI tấn công, rồi kể cả thế giới bí ẩn trong vũ trụ…
Có lẽ khó đoán được điều ǵ sẽ tiếp tục diễn ra trên khắp các châu lục lúc này. Nhân loại đang đứng trước cơ hội vận mệnh sáng ngời v́ những thành quả mà khoa học - công nghệ mang lại. Nhưng cũng chưa khi nào mà hành tinh này, con người lại đứng trước thách thức sống c̣n như bây giờ. Chiến tranh tàn khốc, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, băo lũ thiên tai, hỏa hoạn, bệnh dịch mới phát sinh… và cả nguy cơ bị chính công nghệ thông tin, AI tấn công, rồi kể cả thế giới bí ẩn trong vũ trụ…
Có lẽ điều rơ nhất sau cuộc chiến tranh Lạnh là các xung đột vùng lănh thổ, sắc tộc, tôn giáo và bắt đầu từ các cuộc “cách mạng màu”. Hăy nh́n Iraq, Libya, Serbia, Ukraine… ai đứng đằng sau các cuộc xung đột này có lẽ mọi người hiểu khác nhau, nhưng theo tôi th́ là các trùm tài phiệt! Các cường quốc tranh giành vị thế chiến lược, đă làm cho thế giới hỗn loạn lên.
Chiến tranh Nga - Ukraine là điển h́nh của cuộc khủng hoảng toàn cầu. Cuộc chiến ủy nhiệm giữa Nga và NATO đứng đầu là Mỹ đang đẩy hai nước láng giềng một thời là anh em, trong ngôi nhà chung Liên Xô tới bờ vực chiến tranh hạt nhân. Những ǵ xảy ra hơn một tuần qua cho thấy cuộc chiến đang tiến tới hồi kết khó lường nếu các bên không kiềm chế được. Ukraine tấn công vào đất Nga thuộc tỉnh biên giới Kursk. Những ǵ đang diễn ra ở Kursk có thể ví như chiến dịch đổ bộ Entente ở Gallipoli năm 1915 của Thế chiến thứ nhất. Nga trả đũa tổng lực vào Donbas, Kyiv…, huy động nửa triệu quân, lính đánh thuê và cả đơn vị đồn trú Kaliningrad, Belarus cũng góp mặt, lính Wagner từ Belarus và châu Phi về. Liệu Nga có dùng vũ khí hạt nhân chiến thuật?
Tổng thống Nga Putin mới đây tuyên bố không đàm phán với Ukraine. Ukraine cũng quyết không đàm phán với Nga. Mọi thứ đă vào bế tắc, ngơ cụt. Hăy lên tiếng ngăn chặn chiến tranh, ủng hộ ḥa b́nh bằng cách kêu gọi xuống thang và bằng biện pháp ngoại giao!
Trung Đông - thùng thuốc súng càng ngày càng lớn, nguy cơ lan rộng nhăn tiền khi chẳng bên nào chịu bên nào. Cả các tổ chức ủng hộ hai bên cứ như châm thêm lửa, đổ thêm dầu. Liên Hợp Quốc bất lực. Từ đây lan ra các phong trào biểu t́nh nhiều nơi. Hàng trăm ngàn người xuống đường ở châu Âu, Trung Đông, châu Mỹ, châu Phi… Theo Cao ủy Liên Hợp Quốc Volker Turk, đă có hơn 40.000 người chết tại Dải Gaza.
Myanmar đă như rơi vào nội chiến. Đất nước này chia thành bao nhiêu lực lượng, không chỉ dùng vũ đài chính trị, nhân quyền, tự do… để củng cố địa vị mà c̣n dùng vũ lực bắn giết lẫn nhau.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin bị Ṭa hiến pháp phế truất do dính tới pháp luật, khi một bộ trưởng trong chính phủ của ông bị cáo buộc đă đi tù, nên việc bổ nhiệm người này là vi phạm hiến pháp. Lên thay là bà Paetongtarn Shinawatra (37 tuổi) - con gái cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra. Bà Paetongtarn trở thành thủ tướng thứ 31 của đất nước, vị thủ tướng Thái trẻ nhất từ trước tới nay.
Châu Mỹ cũng bao biến động. Mexico có nữ tổng thống đầu tiên. Đảng cầm quyền lại giữ được vị thế. Cánh tả vẫn giữ được vai tṛ lănh đạo đất nước. Ở Venezuela, Ṭa án hiến pháp và Bộ Tư pháp đă công bố ông Maduro Nicolas tiếp tục thắng cử nhiệm kỳ 3 mặc cho ứng cử viên đối lập cực hữu và dân chúng phản đối là gian lận bầu cử. Các cuộc biểu t́nh hàng trăm ngàn người ủng hộ ứng cử viên đối lập Edmundo Gonzalez Urrutia diễn ra cả tháng nay, được khá nhiều nước phương Tây đồng t́nh.
Hôm 14.8, Tổng thống Nicolas Maduro cáo buộc cựu Tổng thống Colombia Alvaro Uribe và một số nước lên kế hoạch và ủng hộ cho 32 tay súng ám sát ông! Việc Nga ủng hộ hợp tác mạnh cả kinh tế, quân sự cho Cuba, Venezuela, Nicaragua cũng đang làm khu vực Mỹ Latinh có thể thành điểm nóng. Nhiều nước trong vùng bất ổn về chính trị, an ninh.
Châu Á, cụ thể là ở Bangladesh, hàng trăm ngàn người biểu t́nh chống lại chính phủ buộc nữ Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina Wazed phải từ chức và bỏ chạy sang Ấn Độ. Ông Muhammad Yunus, người được giải thưởng Nobel ḥa b́nh được giới thiệu làm thủ tướng, đă về nước nhậm chức. Nhưng vẫn chưa ổn. Phía chính phủ và đảng của nữ cựu thủ tướng cáo buộc Mỹ đứng sau cuộc bạo động sau khi ra đời luật về hạn chế tuyển công chức nước này. Đất nước hơn 200 triệu dân, nghèo khổ, luôn chịu thiên tai lại lao vào ṿng xoáy bạo lực và bất ổn an ninh, chính trị.
Trên bán đảo Triều Tiên, Mỹ - Hàn Quốc vẫn tổ chức tập trận thường niên; đáp lại th́ Triều Tiên vừa bàn giao 250 dàn tên lửa đạn đạo chiến thuật cho quân đội để đưa ra “tiền tuyến”, sát biên giới vĩ tuyến 38.
Kinh tế của nhiều nước châu Âu gặp khó. Có lẽ các đầu tàu kinh tế của lục địa già đang vào ṿng suy thoái theo chu kỳ trung 30 - 40 năm. Khởi đầu là Vương quốc Anh sau khi ra khỏi Liên minh châu Âu. Do sự yếu kém của đảng cầm quyền, kinh tế Anh suy sụp, các doanh nghiệp đang chờ tuyên bố phá sản. Cùng với đó là sự thay đổi liên tiếp các đời thủ tướng trong mấy năm qua.
Kinh tế Đức xuống dốc không phanh do chi phí đầu vào sản xuất kinh doanh dịch vụ xă hội lên quá cao từ sau các lệnh cấm vận Nga và lệ thuộc vào nguồn năng lượng từ Mỹ giá cao gấp 4 lần. Pháp muốn thay Đức dẫn đầu Liên minh châu Âu nhưng các chính sách, tuyên bố to tát của Tổng thống Macaron đă làm nước này rơi vào khủng hoảng kinh tế - xă hội. Hàng vạn nông dân Pháp kéo về Paris biểu t́nh gây tê liệt giao thông thủ đô, ngành đường sắt băi công, giá cả leo thang, đời sống nhân dân khó khăn. Pháp mất dần và tiến tới mất gần hết đồng minh hợp tác ở châu Phi, do các phản ứng cắt đứt, trục xuất ngoại giao, kinh tế của Niger, Mali, Burkina Faso (3 nước này c̣n cam kết thành lập liên bang và ra khỏi khối Tây Phi). Quan hệ giữa các nước với Pháp cũng cơm không lành canh chẳng ngọt cho lắm. Olympic Paris 2024 thành công nhưng cũng lắm sạn.
Nhiều quốc gia khác trong EU cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự. Nhưng yêu cầu tăng chi phí quốc pḥng và phí đóng góp cho NATO càng làm trầm trọng thêm t́nh h́nh kinh tế. Điều này dẫn tới sự lấn át, lên ngôi của các đảng cánh hữu.
Người ta đang chờ kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới với nhiều hoài nghi và lo sợ.
Các liên kết quân sự, kinh tế mới h́nh thành cũng đang là nguyên nhân, thách thức cho sự bất ổn toàn cầu. Các cuộc tập trận diễn ra thường xuyên tốn tiền chỉ nhằm răn đe, phô diễn, thách thức nhau chạy đua vũ trang. Vai tṛ và uy tín của BRISC (nhóm Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Iran, Mexico) đang lên mạnh với các nước nghèo, nhất là ở châu Phi và châu Á. Vấn đề nhập cư đang làm đau đầu các nhà lănh đạo quốc gia phương Tây...
C̣n quá nhiều điều đă, đang, sẽ xảy ra cho thế giới ở thập niên thứ 2 của thế kỷ 21 này. Ta chờ xem thế giới, loài người, hệ thống chính trị kinh tế - xă hội thế giới sẽ đi về đâu? Đơn cực, đa cực hay nhị cực?