Đa số các chị em bước vào giai đoạn tiền măn kinh khi ở độ tuổi từ 45 đến 50 tuổi. Thế nhưng thực tế, nhiều chị em có dấu hiệu tiền măn kinh sớm ở tuổi 30 hoặc đến tận 55 tuổi mới có dấu hiệu.
Thời kỳ tiền măn kinh của phụ nữ (quá tŕnh chuyển sang măn kinh) thường bắt đầu ở độ tuổi 40. Giai đoạn này có thể bắt đầu ở bất kỳ thời điểm nào từ cuối độ tuổi 30 đến 50 và kéo dài trung b́nh 4 năm, thậm chí kéo dài đến 8 năm.
Thế nào là măn kinh và tiền măn kinh?
Tiền măn kinh (c̣n gọi là thời kỳ chuyển tiếp măn kinh) là giai đoạn trước khi nữ giới chính thức bước sang thời kỳ măn kinh. Thời kỳ tiền măn kinh thường bắt đầu từ 8 – 10 năm trước thời kỳ măn kinh diễn ra. Trong giai đoạn này, nồng độ hormone Estrogen bắt đầu có hiện tượng suy giảm gây ảnh hưởng đến hoạt động của các bộ phận trong cơ thể, đặc biệt là sự rối loạn chu kỳ kinh nguyệt và chức năng sinh sản của nữ giới.
Măn kinh là quá tŕnh tự nhiên của cơ thể chịu tác động bởi sự suy giảm chức năng và hoạt động của buồng trứng, làm cho cơ thể nữ giới không tiếp tục diễn ra quá tŕnh rụng trứng cũng như nồng độ các nội tiết tố như Estrogen suy giảm nghiêm trọng. Điều này có nghĩa là khi bước vào thời kỳ măn kinh, chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới sẽ chấm dứt và chị em cũng không c̣n khả năng sinh sản.
Giai đoạn tiền măn kinh diễn ra khi nào?
Đa số các chị em phụ nữ thường bước vào giai đoạn tiền măn kinh khi ở độ tuổi từ 45 đến 50 tuổi. Thế nhưng thực tế, vẫn có người bắt đầu có các dấu hiệu tiền măn kinh sớm ở tuổi 30 hoặc có người đến tận 55 tuổi mới có dấu hiệu. Thời gian diễn ra giai đoạn tiền măn kinh cũng sẽ khác nhau, một số người chỉ 1 hoặc 2 năm, nhưng cũng có người kéo dài đến 7 hoặc 8 năm.
Khi tiền măn kinh, buồng trứng sẽ giảm sản xuất hormone estrogen và progesterone, khiến kinh nguyệt trở nên thất thường hơn và cơ thể bắt đầu giảm khả năng mang thai. Cuối cùng, khi đă ngừng phóng thích trứng hoàn toàn và kinh nguyệt không xuất hiện trong 12 tháng liên tục, điều đó có nghĩa là giai đoạn tiền măn kinh đă chấm dứt, bạn thực sự bước vào giai đoạn măn kinh và cơ thể không c̣n khả năng thụ thai.
Đây là một sự tiếp nối tự nhiên và b́nh thường trong chu kỳ sinh sản của phụ nữ do quá tŕnh lăo hóa gây nên. Tuy nhiên, một số trường hợp sau có thể khiến các triệu chứng tiền măn kinh đến sớm hơn như: Tác dụng phụ của một số loại thuốc, di truyền...
6 dấu hiệu điển h́nh của măn kinh, tiền măn kinh
Rối loạn kinh nguyệt
Sự thay đổi của hormone estrogen sẽ ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa hormone này và hormone progesterone khiến cho chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ trong giai đoạn này xảy ra rất bất thường.
Bốc hỏa, đổ mồ hôi vào ban đêm
Dấu hiệu măn kinh, tiền măn kinh, chị em ngoài 40 nên biết để pḥng biến chứng-2
Phụ nữ tiền măn kinh thường hay gặp t́nh trạng bốc hỏa, làm xuất hiện cảm giác nóng bừng lan rộng từ ngực, vai, mặt. Triệu chứng này thường xuất hiện đột ngột và kéo dài từ 2 - 3 phút.
T́nh trạng đổ mồ hôi và ban đêm diễn ra thường xuyên hơn kết hợp với t́nh trạng bốc hỏa có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào làm cho phụ nữ ở thời kỳ này ngủ không ngon giấc.
Cáu kỉnh, dễ nóng giận
Khi giấc ngủ bị thay đổi cộng với sự thay đổi bất thường của hormone estrogen có thể khiến cho phụ nữ trong giai đoạn này cảm thấy khó chịu, bứt rứt, dễ nóng giận và cáu kỉnh hơn thường ngày.
Ở giai đoạn này, cảm xúc của người phụ nữ dễ thay đổi và dễ bị tác động từ bên ngoài hơn, dễ khiến cho người bệnh xuất hiện t́nh trạng trầm cảm, u uất.
Căng tức ngực
Phần ngực của phụ nữ cũng dễ xuất hiện t́nh trạng căng tức nhưng với mỗi người sự xuất hiện, tần suất và sự khó chịu do triệu chứng này là khác nhau.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến t́nh trạng này là do tâm trạng của người phụ nữ không ổn định, thường xuyên rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Khô âm đạo
Khi lượng estrogen thay đổi bất thường trong giai đoạn tiền măn kinh sẽ dẫn tới sự điều tiết sản xuất chất nhờn ở cơ quan sinh dục bị ảnh hưởng gây nên t́nh trạng khô âm đạo.
T́nh trạng khô âm đạo diễn ra sẽ khiến cho âm đạo khô và teo làm cho mỗi khi quan hệ sẽ dễ xuất hiện cảm giác đau rát, nặng hơn có thể làm chảy máu và tổn thương âm đạo.
Đi tiểu thường xuyên hơn
Việc suy giảm hormone estrogen sẽ khiến cho niêm mạc âm đạo mỏng hơn, dễ dẫn tới t́nh trạng mất lực giữ các cơ vùng âm đạo và bàng quang khiến cho đường thoát nước tiểu không kín hoàn toàn. Chính điều này làm cho phụ nữ trong độ tuổi này tiểu không tự chủ, đi tiểu nhiều hơn b́nh thường.
Tiền măn kinh, măn kinh, khi nào cần gặp bác sĩ?
Dấu hiệu măn kinh, tiền măn kinh, chị em ngoài 40 nên biết để pḥng biến chứng-3
Phụ nữ cần thăm khám ngay nếu cảm thấy các triệu chứng măn kinh gây khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng sống. Thông qua thăm khám, kiểm tra và trao đổi thông tin, bác sĩ sẽ hướng dẫn một số giải pháp giúp phụ nữ cảm thấy thoải mái hơn. Có thể chỉ định toa thuốc kết hợp trong trường hợp thật sự cần thiết.
Ngoài ra, khuyến cáo phụ nữ nên thăm khám sức khỏe tổng quát cũng như sức khỏe phụ khoa tối thiểu 6 tháng/lần để phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng mỡ máu…; đánh giá nguy cơ loăng xương; thăm khám phụ khoa phát hiện sớm các bệnh lư phụ khoa, nhất là ung thư sinh dục.
Nếu bị chảy máu âm đạo bất thường sau khi đă măn kinh 1 năm, phụ nữ cần thăm khám ngay bởi đó có thể là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung hoặc ung thư nội mạc tử cung.
VietBF@sưu tập