Sự thông minh và nhanh trí đă giúp cậu bé tự cứu lấy ḿnh.
Lê Lê (5 tuổi, Trung Quốc) là con một trong nhà, hàng ngày sau khi tan học tại trường mẫu giáo, bố mẹ luôn đưa Lê Lê đến siêu thị gần nhà để mua những món ăn vặt mà cậu bé yêu thích. Vậy nên, Lê Lê cũng dần quen thuộc với siêu thị gần trường, và bố mẹ của cậu cũng khá yên tâm để cậu bé tự ḿnh chơi đùa tại siêu thị.
Trong một lần đi đón Lê Lê, v́ gặp một người quen nên mẹ của cậu đă mải nói chuyện mà không để mắt đến con. Đáng buồn là sau khi kết thúc cuộc tṛ chuyện, mẹ của Lê Lê đă phát hoảng v́ không thấy con trai ở đâu. Sau một hồi hoảng loạn, mẹ của cậu bé đă nhờ bộ phận an ninh trích xuất camera giám sát.
Từ h́nh ảnh trích xuất từ camera giám sát, người ta thấy cảnh một phụ nữ trung niên bế Lê Lê chạy ra cửa và không lâu sau đó đă biến mất mà không để lại dấu vết. Lúc bấy giờ, mẹ của Lê Lê mới nhận ra rằng con trai ḿnh đă bị kẻ xấu bắt đi và vội vàng báo cảnh sát.
H́nh ảnh trích xuất từ camera giám sát cho thấy cậu bé đă bị người lạ bế đi.
Bố mẹ của Lê Lê t́m kiếm khắp nơi trong lo sợ. Đúng lúc cả hai đang bối rối và gần như sắp bỏ cuộc, vào khoảng 10 giờ tối, cuối cùng th́ Lê Lê cũng được cảnh sát đưa về nhà.
Cảnh sát đă tận tay Lê Lê cho bố mẹ của cậu bé. Đồng thời, họ cũng khen ngợi việc cách giáo dục của cha mẹ, nếu không có tiếng kêu cứu của Lê Lê, họ cũng không thể t́m thấy bé nhanh như vậy.
Hóa ra, khi Lê Lê bị kẻ buôn người bế đến ga xe lửa, cậu bé đă nhớ lại những bài học mà bố mẹ cậu đă dạy trước đó về cách pḥng tránh khi bị kẻ lạ mặt dẫn đi nơi khác. Theo đó, cậu bé đă la lớn với người qua đường rằng: "Mẹ ơi, sao mẹ đến giờ mới tới vậy."
Kẻ buôn người nghe thấy liền bỏ chạy, và Lê Lê cũng lập tức t́m kiếm sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh và họ đă gọi điện thoại báo cảnh sát về trường hợp của cậu bé.
Điều cha mẹ cần dạy con để tránh nguy cơ bị bắt cóc
Đầu tiên, cha mẹ cần phải giáo dục trẻ nhận thức được rằng không phải tất cả mọi người đều thân thiện và có thể tin tưởng. Cần phải dạy trẻ cách phân biệt người quen và người lạ mặt. Trẻ cần được dạy rơ ràng: không đi cùng người lạ, không nhận quà từ họ, và không tiết lộ thông tin cá nhân như địa chỉ nhà hay tên của bố mẹ khi không có sự cho phép của cha mẹ.
Hăy dạy trẻ các kỹ năng cơ bản bảo vệ bản thân như hét to, chạy đi t́m sự giúp đỡ khi cảm thấy không an toàn, và ghi nhớ địa chỉ nhà cũng như số điện thoại của cha mẹ. Trẻ cũng nên được dạy cách sử dụng điện thoại để gọi cứu trợ khẩn cấp khi cần thiết.
Một phương pháp hiệu quả khác là "quy tắc an toàn gia đ́nh". Cha mẹ có thể thiết lập một mật khẩu gia đ́nh, chỉ có thành viên gia đ́nh mới biết. Nếu có ai đó nói rằng họ được gửi đến để đưa trẻ đi, trẻ cần phải hỏi về mật khẩu này. Nếu người đó không biết mật khẩu th́ trẻ không nên đi theo họ.
Phụ huynh cũng nên dạy trẻ cách tự vệ cơ bản, ví dụ như đánh vào mắt, mũi hoặc bụng của kẻ bắt cóc nếu trẻ cảm thấy ḿnh bị đe dọa hay cố gắng bị bắt đi. Mặc dù những hành động này có thể được xem là bạo lực, nhưng chúng là biện pháp cuối cùng và cần thiết để bảo vệ bản thân trong t́nh huống khẩn cấp.
Ngoài ra, việc tạo điều kiện để trẻ có thể thảo luận về cảm xúc và lo lắng của ḿnh với cha mẹ là cực kỳ quan trọng. Cha mẹ cần lắng nghe và đảm bảo trẻ biết rằng cha mẹ sẽ luôn ở đó để bảo vệ và hỗ trợ chúng.
Cuối cùng, cha mẹ cũng cần thiết phải giám sát sát sao các hoạt động của trẻ và môi trường xung quanh trẻ. Điều này bao gồm việc giữ trẻ trong tầm mắt, đặc biệt là ở nơi công cộng, và đảm bảo môi trường sống an toàn cho trẻ.
Thông qua việc giáo dục và chuẩn bị kỹ lưỡng, cha mẹ có thể giúp đảm bảo an toàn cho trẻ và trang bị cho chúng những kỹ năng cần thiết để tự bảo vệ ḿnh trong mọi t́nh huống.
VietBF@ Sưu tập