Các nhà khoa học đă phát hiện loài cây ‘ăn thịt’ từng biến mất ở nước ta hơn 100 năm trước ở vườn quốc gia Ḷ G̣ – Xa Mát, Tây Ninh. Tuy nhiên, có rất ít cá thế ngoài tự nhiên và cần được bảo tồn.
Người đàn ông ở Quảng B́nh vớt được loại gỗ đắt nhất thế giới trong lúc đi bắt cá, có giá hàng chục tỷ / 4 loại gỗ quư hiếm và đắt đỏ bậc nhất, riêng loại gỗ cuối từng có thể bị kết án tử nếu sử dụng
Vào năm 2012, Viện sinh học Nhiệt đới và các nhà nghiên cứu đến từ Pháp đă phát hiện ra cây nắp ấm Thorel, tên khoa học là Nepenthes thorelii Lecomte tại vườn quốc gia Ḷ G̣ – Xa Mát, Tây Ninh. Đây là loài cây tưởng chừng đă biến mất khỏi Việt Nam, chúng được phát hiện lần đầu vào năm 1861 – 1869 ở xă Thị Tĩnh, huyện Ḷ Thiêu, tỉnh B́nh Dương. Năm 1909 loài cây “ăn thịt” này được nhà khoa học người Pháp Paul Henri Lecomte đặt tên là Thorel. Tuy nhiên, kể từ khi nhà khoa học Pháp thu được mẫu vật của loài này th́ chưa có 1 ghi nhận khác nào về cây nắm ấm Thorel tồn tại ngoài tự nhiên.
Măi đến năm 2012, nó mới lại được phát hiện 1 lần nữa. Nhiều người dễ nhầm lẫn cây nắm ấm Thorel với các loài nắm ấm khác đang được làm cây cảnh, tuy nhiên, phần “ấm” hay “b́nh” của cây nắp ấm Thorel này tṛn hơn rất nhiều loại nắp ấm đang được bán làm cảnh phổ biến ở nước ta.
Cách thức săn mồi của loài cây “ăn thịt” này cực ḱ đặc biệt, chúng dùng phương pháp rất tinh vi và hoàn hảo. Cây nắp ấm Thorel có cuống lá rất dài, phiến lá trở thành nắp b́nh. Thân cây như 1 chiếc b́nh h́nh trụ, có phần đáy thắt lại và tiết ra chất nhựa có mùi hương dẫn dụ con mồi – hầu hết là côn trùng. Triên miệng b́nh cũng tiết ra 1 dịch mật hấp dẫn côn trùng và chúng dễ dàng trở thành món ngon của loài cây nắp ấm này. Điều đặc biệt là các con côn trùng thoải mái ḅ trên chiếc b́nh mà không thấy mối nguy hiểm, đến khi bị rơi vào “bẫy”, nắp b́nh lập tức đóng lại th́ chúng chính thức phải chờ chết, chiếc b́nh sẽ tiêu hóa con mồi và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
Tại thời điểm phát hiện, ngoài tự nhiên chỉ c̣n chưa đến 100 cá thể cây nắp ấm Thorel v́ vậy loài cây này được Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) xếp vào t́nh trạng cực ḱ nguy cấp và cần có biện pháp bảo tồn.
Ngoài ra, ở Việt Nam cũng có 5 loại nắp ấm tồn tại được ghi trong cuốn Cây cỏ Việt Nam tập 1 như B́nh nước Trung Bộ (Nepenthes annamensis Macfarl) phân bố ở Đà Lạt, Vĩnh Linh; B́nh nước Geoffray (Nepenthes geoffrayi H. Lec); B́nh nước kỳ quan hay c̣n có tên khác là Trư – lung, Pitcher plant (Nepenthes mirabilis Druce) phân bố ở vùng đất lầy, b́nh nguyên; Nắp b́nh cất (Nepenthes distillatoria) mọc hoang ở Đồng Tháp.