Theo như nghị Viện Châu Âu năm 2019 đă thông qua quyết định bỏ việc đổi giờ hè – đông, sau khi gia hạn đến năm 2021 tất cả các nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu sẽ thống nhất áp dụng. Tuy nhiên, một cuộc tham khảo ư kiến dân trong Châu Âu đă cho thấy 80% trong số họ không muốn đổi giờ nữa.
H́nh minh họa chụp tại một công viên ở Travemuende, miền bắc Đức, ngày 26/10/2024. AP - Michael Probst
Từ hôm nay, 27/10/2024, nước Pháp và nhiều nước Châu Âu đổi sang giờ mùa đông (lùi lại một giờ). Biện pháp đổi từ giờ mùa hè sang giờ mùa đông và ngược lại được thực hiện 2 lần một năm nhằm tiết kiệm năng lượng, tuy nhiên việc làm này gây nhiều tranh căi trong Liên Hiệp Châu Âu. Nghị Viện Châu Âu năm 2019 đă thông qua quyết định bỏ việc đổi giờ, gia hạn đến năm 2021 tất cả các nước thành viên thống nhất áp dụng. Nhưng đến giờ các nước vẫn không thể nhất trí.
Không có ǵ thay đổi sau ba năm. Tuy nhiên, một cuộc tham khảo ư kiến dân trong Châu Âu đă cho thấy 80% trong số họ không muốn đổi giờ nữa. Năm 2019, Nghị Viện Châu Âu đă thông qua nghị quyết hủy bỏ việc đổi giờ. Hơn nữa, việc tiết kiệm năng lượng nhờ đổi giờ cũng không đáng kể. Mặc dù vậy 27 nước Liên Âu vẫn không bỏ được việc đổi giờ. Đó là việc mỗi nước tự chọn, Liên Hiệp Châu Âu chỉ đóng vai tṛ điều phối thời điểm.
Vấn đề là ở chỗ không ai đồng ư. Các nước bắc Âu thích giữ lại giờ mùa đông, c̣n các nước phía nam th́ lại muốn giờ mùa hè. Như thế không c̣n là quy định chung để phối hợp giữa các nước mà hiện đại đa số ở trong cùng múi giờ.
Kết cục là vấn đề bị xếp xó. Ban đầu người ta giải thích là v́ lư do dịch Covid, sau đó là phải lo phục hồi kinh tế, rồi lư do t́nh h́nh Ukraina. Giờ đây, có lẽ người ta lại chờ có cuộc khủng hoảng mới để đổ lỗi cho việc duy tŕ đổi giờ.
Việc đổi giờ đă bắt đầu ở Pháp từ năm 1916 và bị gián đoạn trong ba thập kỷ (1945-1976). Đến giờ, không có vẻ ǵ việc đổi giờ sẽ bị bỏ.