Người có những thói quen tích cực này khi thức dậy thường có sức khỏe tốt cả về thể chất lẫn tinh thần. Nếu muốn sống thọ th́ đừng nên bỏ qua.
Duy tŕ thói quen lành mạnh vào buổi sáng có thể giúp kéo dài tuổi thọ, nhưng điều ǵ thực sự làm nên sự khác biệt? Bí quyết không chỉ nằm ở sức khỏe thể chất, mà c̣n trong tinh thần lạc quan và khả năng cảm nhận hương vị cuộc sống.
Giữa vô vàn bí quyết sức khỏe và trường thọ trong xă hội hiện đại, bạn đă bao giờ tự hỏi: Liệu có những thói quen buổi sáng nào thực sự giúp kéo dài tuổi thọ hay không?
Vào một buổi sáng như bao ngày khác, ông Tô Đại Cường, một cựu nhân viên bưu điện gần 70 tuổi, chậm răi đi đến siêu thị trong khu phố. Sau khi về hưu, cuộc sống của ông diễn ra như một ṿng tuần hoàn. Mỗi buổi sáng sớm, bất luận trời mưa gió như nào, ông luôn đều đặn đi mua thức ăn. Thói quen này không chỉ v́ muốn mua thực phẩm tươi ngon mà c̣n là cách để ông duy tŕ các mối quan hệ xă hội.
Ở khu vực bán trái cây, ông Tô t́nh cờ nghe thấy vài người bạn đang bàn tán về một chủ đề thú vị: “Các ông có biết không? Tôi nghe nói những người sống thọ, buổi sáng thức dậy đều có 3 thói quen đặc biệt, không thể thiếu!”
Câu chuyện trong siêu thị khiến ông Tô không khỏi ṭ ṃ. Dù tuổi đă cao, ông vẫn duy tŕ thói quen sống lành mạnh và điều độ. Theo lẽ thường, ông cũng được xem là một người cao tuổi khỏe mạnh, nhưng tại sao ông lại chưa bao giờ để ư đến những thói quen đặc biệt vào buổi sáng như lời bạn bè nói?
Mang theo nỗi băn khoăn này, ông Tô quyết định nhân dịp khám sức khỏe định kỳ để hỏi ư kiến bác sĩ.
Thói quen buổi sáng của người sống thọ
Tại bệnh viện, ông gặp bác sĩ Lư, người phụ trách buổi khám:
“Bác sĩ Lư, hôm nay tôi nghe mấy người bạn nói rằng những người sống thọ thường có 3 biểu hiện đặc biệt vào buổi sáng. Điều này có đúng không? Bác có thể nói rơ 3 biểu hiện đó là ǵ không?”
Bác sĩ Lư giải thích: “Ông Tô à, theo các nghiên cứu th́ một số thói quen sống thực sự có mối liên hệ nhất định với tuổi thọ. Tuy nhiên, những điều mà ông nghe được có thể đă bị phóng đại đôi chút.”
Bác sĩ đề cập đến trạng thái tinh thần vào buổi sáng: “Dựa trên dữ liệu quan sát nhiều năm qua, những người sống thọ thường có tinh thần rất tốt khi thức dậy vào buổi sáng.”
Bác sĩ Lư nói tiếp: “Họ hiếm khi cảm thấy mệt mỏi hay chán nản, mà ngược lại rất tràn đầy năng lượng. Điều này có liên quan mật thiết đến chất lượng giấc ngủ. Ngủ ngon giúp cơ thể và năo bộ phục hồi, đồng thời giảm viêm măn tính – yếu tố quan trọng giúp kéo dài tuổi thọ.”
Bác sĩ nói thêm về vấn đề vận động: “Ngoài ra, những người sống thọ thường có thể bắt đầu các hoạt động hàng ngày ngay sau khi thức dậy mà không mất quá nhiều thời gian để 'khởi động' cơ thể. Khả năng vận động linh hoạt này phản ánh sức khỏe cơ bắp và khớp tốt, đồng thời cho thấy họ ít có nguy cơ mắc các bệnh măn tính.”
Cuối cùng, bác sĩ Lư nhấn mạnh một khía cạnh ít được chú ư hơn: “Tinh thần lạc quan cũng là một yếu tố quan trọng. Nghiên cứu cho thấy những người có thái độ sống tích cực thường sống lâu hơn. Họ thức dậy vào buổi sáng với tâm trạng vui vẻ, sẵn sàng chào đón một ngày mới. Chính trạng thái tinh thần tích cực này góp phần quan trọng vào việc duy tŕ sức khỏe và tuổi thọ.”
Ông Tô Đại Cường ư thức được rằng, dù bản thân đă duy tŕ nhiều thói quen lành mạnh, nhưng việc điều chỉnh tâm lư và kiểm soát cảm xúc vẫn c̣n cần cải thiện. V́ vậy, ông quyết định từ hôm nay sẽ chú ư hơn đến tâm trạng của ḿnh, lạc quan đón chào ngày mới.
Thấy phản ứng của ông Tô, bác sĩ Lư bổ sung thêm: “Ông ơi, thật ra, sống lâu không chỉ cần sức khỏe thể chất mà c̣n cần cả sức khỏe tinh thần. Cách chúng ta chào đón mỗi buổi sáng và đối diện với những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày chính là ch́a khóa quyết định đến tuổi thọ.”
Mối liên hệ giữa vị giác và tuổi thọ
Bác sĩ Lư tiếp tục giải thích: “Ngoài những yếu tố mà chúng ta vừa nói đến, c̣n một vấn đề mà ít người để ư, đó là mối liên hệ giữa vị giác và tuổi thọ.”
“Vị giác ư?” Ông Tô vô cùng ngạc nhiên hỏi lại. Với ông, vị giác dường như chẳng có mối liên hệ nào với việc sống lâu.
Bác sĩ Lư gật đầu và nói: “Đúng vậy, vị giác không chỉ ảnh hưởng đến sở thích ăn uống mà c̣n gián tiếp tác động đến sức khỏe và tuổi thọ của chúng ta.”
“Nghiên cứu cho thấy, những người cao tuổi có vị giác nhạy bén thường có t́nh trạng dinh dưỡng tốt hơn. Nhờ khả năng phân biệt nhiều loại hương vị, họ có xu hướng lựa chọn chế độ ăn đa dạng và cân bằng dinh dưỡng. Sự cân bằng này là yếu tố quan trọng giúp duy tŕ sức khỏe và pḥng ngừa nhiều bệnh lư thường gặp ở người già.”
Ông Tô ṭ ṃ hỏi: “Vậy làm thế nào để duy tŕ được vị giác nhạy bén như vậy?”
Bác sĩ Lư giải thích: “Rất đơn giản, hăy đa dạng hóa bữa ăn hàng ngày, thử các món ăn mới, thay đổi cách chế biến và sử dụng thêm các loại thảo mộc hay gia vị. Điều này không chỉ kích thích vị giác, khiến bữa ăn thêm thú vị mà quan trọng hơn là c̣n giúp làm chậm quá tŕnh suy giảm vị giác.”
Nghe xong, ông Tô Đại Cường như t́m thấy mục tiêu mới trong cuộc sống: “Bác sĩ Lư, tôi hiểu rồi, có lẽ tôi cần thay đổi thói quen ăn uống của ḿnh thôi!”
Bác sĩ Lư nói thêm: “Vâng ông, được vậy th́ tốt lắm ạ. Ngoài ra, giữ vệ sinh răng miệng cũng rất quan trọng. Sức khỏe răng miệng ảnh hưởng trực tiếp đến vị giác. Khám răng định kỳ và vệ sinh sạch sẽ sẽ giúp duy tŕ khả năng cảm nhận của vị giác đấy ông.”
Nhân dịp này, ông Tô hỏi thêm về t́nh trạng sức khỏe của ḿnh: “Bác sĩ Lư, dạo gần đây tôi hay thấy khó chịu ở dạ dày, đôi khi ăn không ngon miệng. Liệu điều này có liên quan đến vị giác không?”
Bác sĩ Lư khuyến nghị: “Đó có thể là dấu hiệu của t́nh trạng dư axit dạ dày hoặc khó tiêu. Ông nên làm nội soi để có kết quả rơ hơn. Hơn nữa, ông nên điều chỉnh chế độ ăn uống, hạn chế đồ dầu mỡ, tăng cường ăn rau củ quả giàu chất xơ. Điều này sẽ giúp cải thiện chức năng dạ dày và nâng cao sức khỏe tổng quát.”
VietBF@sưu tập
|
|