Theo nghiên cứu, khoảng 25% những người lừa dối trong một mối quan hệ sẽ lừa dối trong mối quan hệ tiếp theo.
Các nhà tâm lư học đă nghiên cứu sâu về tính cách của người từng ngoại t́nh. Nghiên cứu đăng trên tạp chí Tính cách và Tâm lư xă hội Mỹ (Personality and Social Psychology Bulletin) cho thấy những cá nhân có một số đặc điểm nhất định, chẳng hạn như tự luyến hoặc có xu hướng t́m kiếm cảm giác mạnh, có nhiều khả năng lặp lại hành vi không chung thủy.
Nhà tâm lư học Nandita Rambhia, chỉ ra lư do khiến một số người khó "cai" ngoại t́nh.
Tính cách thích cảm giác mạnh có thể tạo ra ư định tái diễn ngoại t́nh
Một số người đặc biệt khao khát sự mới lạ và phấn khích trong cuộc sống. Đối với họ, hành động ngoại t́nh mang lại một luồng adrenaline mạnh mẽ. Ư tưởng lén lút, duy tŕ mối quan hệ bí mật và liên tục thử thách ranh giới của mối quan hệ chính trở thành một tṛ chơi phấn khích. Sự hồi hộp này trở nên gây nghiện khiến một số người thấy khó cưỡng lại sự hấp dẫn của những cuộc chinh phục mới.
Với nhóm người này, các yếu tố như ngoại h́nh bắt mắt và được quan tâm có thể khiến họ sa ngă. Họ không bận tâm đến hậu quả xảy ra khi có mối quan hệ ngoài luồng, nhất là khi bạn đời có lịch sử sẵn sàng tha thứ.
Thiếu sự thỏa măn cảm xúc
Ngoại t́nh thường nảy sinh từ khoảng trống cảm xúc trong mối quan hệ chính. Khi đó, một người cảm thấy bị bạn đời thờ ơ, không được thỏa măn hoặc bị bỏ rơi về mặt cảm xúc, họ sẽ t́m kiếm sự an ủi, sự thân mật hoặc kết nối cảm xúc bên ngoài.
Hành vi lừa dối có thể mang lại sự giải thoát cảm xúc tạm thời, khiến một người cảm thấy được coi trọng và thấu hiểu. Sự thỏa măn về mặt cảm xúc này, mặc dù chỉ là tạm thời, trở thành cơ chế đối phó với sự bất măn trong mối quan hệ hiện tại của họ.
Ngoại t́nh cũng có thể xuất phát từ sự bất an và nhu cầu được đánh giá cao. Một số cá nhân thiếu ḷng tự tôn và tin rằng họ không xứng đáng được yêu thương hoặc chú ư. Lừa dối trở thành cách để chứng minh khả năng thu hút của bản thân.
Nếu ai đó liên tục ngoại t́nh, họ có thể có vấn đề về cam kết
Một số người sợ mối quan hệ có cam kết lâu dài và những trách nhiệm đi kèm. Viễn cảnh ổn định cuộc sống với một người trong suốt quăng đời c̣n lại có thể gây ra sự lo lắng và bồn chồn, khiến họ khó có thể chung thủy.
Nỗi sợ cam kết có thể dẫn đến việc một người ngoại t́nh trong khi khiến đối tác tự hỏi liệu bạn đời của ḿnh có thể "cải tà quy chính".
Trốn tránh các vấn đề trong quan hệ hiện tại
Thay v́ đối mặt và giải quyết các vấn đề trong mối quan hệ hiện tại, một số người sử dụng sự không chung thủy như một phương tiện để trốn thoát.
Các vấn đề trong mối quan hệ, chẳng hạn như thiếu giao tiếp, nhu cầu t́nh dục không được thỏa măn có thể khiến họ t́m kiếm sự an ủi trong ṿng tay của người khác.
Sự phấn khích của một mối quan hệ mới khiến họ quên đi những khó khăn phải đối mặt ở nhà, mang lại sự giải thoát tạm thời. Tuy nhiên, cơ chế trốn thoát này chỉ làm kéo dài chu kỳ không chung thủy.
Theo chuyên gia tâm lư, phục hồi mối quan hệ sau ngoại t́nh là điều có thể, nhưng điều đó đ̣i hỏi nỗ lực, nhận thức về bản thân và sự cân bằng giữa hy vọng và thực tế.
VietBF@sưu tập
|