Hai lần bỏ nhà đi, anh An vẫn mang trong ḿnh những oán trách, nghi ngờ, rằng ḿnh chỉ là đứa con nuôi của gia đ́nh.
Đầu những năm 40 thế kỷ trước, ở khu vực rừng U Minh, thương hiệu thuốc đông y T́nh Nghĩa Đường do cụ Phạm Hữu Thường sáng lập được nhiều người biết đến.
Cụ Thường là người gốc Hoa đời thứ 5 sang Việt Nam làm nghề bốc thuốc. Cụ sinh được 3 người con trai nhưng chỉ có người con trai út Phạm Hữu Nghĩa nối nghiệp cha.
Ông Phạm Hữu Nghĩa sau này được se duyên với bà Huỳnh Kim Quyền, cũng người gốc Hoa, đă sống lâu đời ở rừng U Minh.
Năm 1965, vợ chồng ông sinh người con thứ 3, cũng là đứa con trai duy nhất, đặt tên Phạm Hữu An. Sau 3-4 năm sống cùng ông bà ngoại, An được trả về cho bố mẹ v́ quê ngoại bom đạn liên hồi, gia đ́nh sợ không giữ được mạng cho cháu.
Về với cha mẹ và các chị, An được cho đi học mẫu giáo và có những ngày tháng tuổi thơ khá yên b́nh trên chiếc ghe bên bờ sông Rạch Rập (tỉnh Cà Mau).
Ḍng sông Rạch Rập nơi gia đ́nh ông Phạm Hữu Nghĩa sinh sống nhiều năm trên chiếc ghe
Sự kiện thay đổi cuộc đời cậu bé An xảy ra vào một buổi trưa nắng bên bờ sông. Cậu nghịch nước, không may bị ngă. Chị gái Phạm Thị Mỹ Năo chỉ nghe thấy một âm thanh lớn của thứ ǵ đó rơi xuống nước, đoán ngay em ḿnh ngă sông. Chị không quay lại nơi em bị ngă, mà chạy đón đầu theo ḍng nước.
Ôm chặt lấy em, cô bé Mỹ Năo ngoi ngóp được hơn chục mét th́ gặp một cây sào. Mỹ An nhanh tay chụp lấy sào, tay kia ôm em, cố giữ vững để t́m đường sống.
Đến bây giờ kể lại cô bé Mỹ Năo ngày nào vẫn nhớ như in cảm giác sống chết mong manh trong thời khắc ấy. “Nếu buông em th́ em chết, buông sào th́ cả hai chị em cùng chết”.
Buổi trưa rất vắng người, may sao có một chú trong xóm đi ngang qua. Mỹ Năo kêu cứu, nói “chú đem em con lên trước”, rồi ḿnh bơi theo sau.
Thoát chết, hai chị em về nhà, bị mẹ đánh một trận lên bờ xuống ruộng. Trận đ̣n ấy để lại cho hai chị em mỗi người một vết sẹo – đứa ở sau tai trái, đứa ở sau tai phải.
An không nhớ ǵ về vết sẹo ấy. Anh chỉ nhớ rằng nó đau đến nỗi ngay lúc ấy anh đă nghĩ “người này không phải mẹ đẻ ḿnh”. Và nỗi nghi ngờ ấy cứ đeo đẳng anh măi cho đến ngày hôm nay, khi anh đă xấp xỉ tuổi 60. Nó cũng khiến anh đưa ra những quyết định khiến cả gia đ́nh đau ḷng.
Thấy mẹ nổi giận, thương em bị đ̣n, Mỹ Năo giục em lánh tạm đi, đợi tối cha về sẽ đón.
Không hiểu lúc ấy cậu bé An bị lạc hay nghĩ ǵ, không đợi cha đến đón ở chỗ hẹn. Năm ấy, cậu mới 5 tuổi.
An lang thang khắp chốn cho đến khi gặp một bà bán mắm khô người Sóc Trăng. Bà thấy thương, đem về nhà rồi cho ông Năm hàng xóm nuôi.
Bức ảnh gia đ́nh trước khi cậu bé An rời khỏi nhà lần đầu
Sống cuộc đời nghèo khổ nhưng An cảm nhận được t́nh thương của người cha nuôi dành cho ḿnh. Anh lớn lên, lấy vợ ngay ấp đối diện và sinh được một con gái. Không chấp nhận cảnh làm nông chân lấm tay bùn mà vẫn đói ăn, anh xoay xở đủ nghề.
Sau khi cha nuôi mất, anh t́m về với gia đ́nh ở Rạch Rập. Lúc này, gia đ́nh đă chuyển xuống Năm Căn. Anh lại xuống Năm Căn theo lời mách của người ta th́ thấy tiệm thuốc T́nh Nghĩa Đường ở cạnh chợ Cả Nẩy.
Ngày nh́n thấy đứa con trai duy nhất đứng trước cửa nhà, ông Nghĩa đă xỉu đi v́ mừng. Đó là ngày hạnh phúc nhất cuộc đời ông.
Anh An vẫn cảm nhận được t́nh yêu thương của cha dành cho ḿnh và đứa cháu nội. Hằng ngày, ông Nghĩa đưa đón cháu gái đi học, thỉnh thoảng lại lén lau nước mắt v́ thương con cháu những ngày tháng sống xa gia đ́nh.
Bỏ nhà ra đi từ năm 5 tuổi, anh đương nhiên không hiểu hết hoàn cảnh gia đ́nh và nỗi ḷng của người cha và các chị gái lúc ấy. Anh chỉ biết, khi đó tiệm thuốc nam T́nh Nghĩa Đường của cha có tiếng lắm. Người ta c̣n nói “thằng An xưa bỏ đi, giờ nghèo khổ lắm, may là t́m được đường về nhà”.
An về nhà, chị Mỹ Năo mừng không kém ǵ cha. Suốt 20 năm, chị vẫn canh cánh cảm giác tội lỗi, v́ ḿnh tác động mà em bỏ đi. “Năm đó là 1991, gia đ́nh đang rất khó khăn. Cha bị bệnh huyết áp – lúc đó được coi là bệnh nan y. Cha đi cấp cứu thường xuyên. Tôi vừa làm nghề chụp ảnh vừa làm thợ may ở chợ Cả Nẩy. Tiệm thuốc của cha có tiếng nhưng cha hay làm việc thiện, không lấy tiền của người ta. Ngày An t́m về, gia đ́nh vẫn khó khăn lắm nhưng tôi không để em biết điều đó”.
Ông Nghĩa và chị Mỹ Năo vẫn lo cho An một mảnh đất để làm nhà, sắm sửa những đồ dùng cơ bản. Chị bày cho em cách làm kem chuối đi bán nhưng hàng ế ẩm.
Anh nhớ, có những đêm, hai vợ chồng để con gái 5 tuổi ngủ một ḿnh ở căn nhà mép sông rồi chèo ghe đi đánh lưới. Nghĩ tới cảnh đó anh thấy đau ḷng.
Anh An sau khi trở về với gia đ́nh năm 26 tuổi
Trở về với gia đ́nh, anh vẫn nung nấu ư định sẽ đi buôn, chứ không chịu ở yên một chỗ. Nhưng ông Nghĩa nói, đi như vậy ông cháu xa nhau. Anh cảm thấy ḿnh như bị bó chân, không được tự do bay nhảy.
Chỉ 1 năm sau ngày trở về, anh lại âm thầm đưa vợ con ra đi, không một lời từ biệt gia đ́nh.
Sau ngày anh đi, ông Nghĩa bệnh ngày càng nặng và qua đời 1 năm sau đó. Vài năm sau, chị Mỹ Năo mới lo được cho gia đ́nh ổn định về mặt kinh tế. Năm 36 tuổi, chị lấy chồng.
Hai vợ chồng cùng nhau mở một công ty quảng cáo và phát triển công việc kinh doanh từ đó. Hiện tại, chị Mỹ Năo là người sáng lập nhóm từ thiện Chung sức Cà Mau, chuyên đi xây cầu cho người dân các tỉnh.
Chị đi khắp nơi, gặp những đứa trẻ nghèo, trẻ mồ côi là thấy thương. Chị gom bọn trẻ về các trung tâm bảo trợ để chúng được ăn học thành người. “Cứ nh́n thấy bọn trẻ là tôi nhớ tới em An của tôi. Suốt bao năm qua, vợ chồng tôi đi t́m em. Giận em, trách em bỏ đi khiến cả nhà đau buồn, nhưng cái giận đó không lớn bằng t́nh thương… Bây giờ, tôi chỉ cần em trở về”.
Anh An, sau khi bỏ nhà đi lần 2, dắt vợ con đi về hướng U Minh Thượng, lăn lộn đủ nghề để mưu sinh. Anh đi mang theo chút trách móc, giận hờn gia đ́nh. Nhưng anh vẫn nghĩ, khi nào có tiền sẽ quay về t́m cha và các chị. Cha mẹ anh bỏ nhau từ sau khi anh bỏ nhà đi lần đầu. Bà về ngoại ở từ khi đó.
Đoạn đời sau của anh không được như ư nguyện. Anh buôn bán, làm ăn thất bát, vỡ nợ nhiều lần. Đường về nhà với anh càng dài thêm.
Năm 2016, anh theo 2 người anh em nhà vợ ra đảo Phú Quốc lập nghiệp trong khi vợ vẫn ở đất liền chữa bệnh tiểu đường. Năm 2020, vợ anh mất. Anh ở vậy, một ḿnh gà trống nuôi con.
Năm 2024, ở tuổi 59, nhiều đêm anh nằm suy nghĩ về cha, về gia đ́nh. Anh thấy ḿnh có tội với cha, là con trai nhưng không báo hiếu được cho cha.
Dù đă bỏ đi nhưng khi gặp người ở quê cũ, anh vẫn hỏi thăm. Anh biết cha mất không lâu sau ngày ḿnh bỏ đi. Anh không dám về v́ sợ người đời quở trách. Anh biết cả việc chị Mỹ Năo cuối cùng đă đi lấy chồng.
Anh vẫn mong một ngày có tiền, sẽ về thắp nhang cho cha. Nhưng ngày ấy măi không đến.
Cô bé Ngọc Tâm con gái anh bây giờ đă lấy chồng ở Đức. Trong căn pḥng trọ nhỏ, anh sống cùng đứa cháu ngoại, hằng ngày đưa đón cháu đi học.
Anh An vẫn mong một ngày được về với gia đ́nh nhưng sự mặc cảm quá lớn khiến anh măi chưa thực hiện được ước mơ
Chị Mỹ Năo t́m đến chương tŕnh Như chưa hề có cuộc chia ly (NCHCCCL) với mong muốn t́m lại người em thất lạc của ḿnh. Chương tŕnh đi t́m anh An ở mấy tỉnh miền Tây nhưng không thấy. Bỗng nhiên, ê-kíp nhận được một tin nhắn nói có người đàn ông giống anh An đang sống ở đảo Phú Quốc.
Sau khi đối chiếu, mọi thông tin đều trùng khớp.
Người đàn ông 2 lần rời bỏ gia đ́nh tâm sự, ngày trẻ, anh khao khát làm ăn kiếm tiền nhưng càng về già, anh càng thấy tủi thân khi nh́n người ta có anh em, họ hàng. Anh mong t́m về với gia đ́nh để chị em được đùm bọc nhau. Nhưng ngặt nỗi, anh vẫn mang nỗi mặc cảm của một đứa con nghèo, ngại t́m về với gia đ́nh.
Hai chị em họ gặp lại nhau trên sân khấu của NCHCCCL với rất nhiều nước mắt. Chị Mỹ Năo vừa khóc nấc vừa trách yêu đứa em: “Em hư lắm! Cả cuộc đời chế đi t́m em…”.
"Em hiểu lầm chị và cha rồi!"
Người chị giải thích những vướng mắc vẫn neo giữ trong ḷng đứa em dại. “Ngày ấy, em vừa chân ướt chân ráo về, làm sao chị dám nói với em là nhà ḿnh c̣n khổ lắm”.
Anh An nghẹn lời: “Em hiểu lầm chị và cha rồi. Nếu em biết cha nghèo vậy, em hổng đi đâu. Em ở nhà với cha, chỉ cần có cơm ăn là được…”.
Chị Mỹ Năo động viên em: “Ba má trước khi mất đều dặn chị cố đi t́m em, tùy hoàn cảnh mà lo cho em. Ba má tha thứ cho em hết.
Trước khi mất, má rất ân hận… Em là đứa nhỏ, không có ǵ đáng để bụng cả…”.
“Bây giờ, em cứ về nhà đi, sau này chế đưa em ra Phú Quốc xem chỗ em ăn ở ra sao, tùy theo điều kiện chế sẽ lo cho em. Mọi việc để cho chế sắp xếp, hăy cho chế cơ hội làm tṛn tâm nguyện của ba má” – người chị ôm em vào ḷng, dặn ḍ.
Anh An cùng con gái và cháu ngoại gặp lại gia đ́nh trên sân khấu của NCHCCCL
VietBF@ sưu tập