Theo như có những «ưu tiên» của tổng thống Donald Trump đă đề ra mục tiêu cắt giảm 300 tỷ đô la trong 5 năm sắp tới. Về kế hoạch bố trí lại những ưu tiên quân sự của Hoa Kỳ, 17 lĩnh vực được coi là thiết yếu đối với chính sách America First của lănh đạo Nhà Trắng, khi Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Pete Hegseth trực tiếp đề ra mục tiêu cắt giảm 50 tỷ đô la, tương đương 8% ngân sách của Lầu Năm Góc.

Bộ trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ Pete Hegseth trong cuộc họp của các bộ trưởng Quốc Pḥng NATO ở Bruxelles, Bỉ, ngày 13/02/2025. © Yves Herman / Reuters
Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Pete Hegseth trực tiếp đề ra mục tiêu cắt giảm 50 tỷ đô la, tương đương 8% ngân sách của Lầu Năm Góc, trong tài khóa 2026 nhằm « bố trí lại » chính sách pḥng thủ của Hoa Kỳ, theo những « ưu tiên » của tổng thống Trump. Hăng tin Mỹ AP trích dẫn báo cáo được công bố hôm qua 19/02/2025 cho biết như trên.
Báo Washington Post trước đó một hôm tiết lộ, mục tiêu của chính quyền Trump là cắt giảm 300 tỷ đô la trong 5 năm sắp tới. Về kế hoạch bố trí lại những ưu tiên quân sự của Hoa Kỳ, 17 lĩnh vực được coi là thiết yếu đối với chính sách America First của lănh đạo Nhà Trắng. Chính phủ dự trù dành ngân sách để tăng cường các chiến dịch bảo vệ biên giới giữa Hoa Kỳ và Mêhicô để chận các làn sóng người nhập cư trái phép, hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của Mỹ.
Theo báo Washington Post, tài liệu của bộ Quốc Pḥng, châu Á – Thái B́nh Dương, hay các dự án phát triển không gian vẫn là điểm nhấn trong mắt chính quyền Trump. Nhưng trong danh sách này không có các phần liên quan đến các lực lượng chỉ huy quân sự ở châu Âu và Trung Đông (Centcom) hay châu Phi.
Ngân sách quốc pḥng của Hoa Kỳ năm 2025 hiện là 850 tỷ đô la. Đúng một tháng từ khi trở lại cầm quyền, tổng thống Trump đă kư nhiều sắc lệnh sa thải ồ ạt nhân viên của chính quyền liên bang và cắt giảm chi tiêu công cộng. Phương pháp làm việc của chính quyền mới ở Washington trong tháng qua đă gây nhiều xáo trộn cả về đối ngoại lẫn đối nội.
« Đây là một chiến lược đă trở thành một học thuyết và đă được công khai chấp nhận. Cựu cố vấn về chính trị của Donald Trump, Steve Bannon gọi đây là chủ trương Flood the Zone, tức là tràn ngập lănh thổ. Có nghĩa là tấn công mạnh và thường xuyên với những quyết định và tuyên bố gây chấn động, đến nỗi mà phe đối lập, các phương tiện truyền thông và ngay cả các lănh đạo quốc tế cũng không thể lường nổi và phản ứng.
Chiến lược đó cho phép chính quyền Washington luôn đi xa hơn và một cách không thể đảo ngược do lợi dụng sự sững sờ của công luận. Trong một tháng trời, trên mặt trận quốc tế, đă có nào là những thông báo về chính sách hải quan, mà hiện tại đă bị hoăn lại, rồi những tuyên bố về Groenland, về Panama và kể cả liên quan đến nước láng giềng đồng minh là Canada, kế hoạch di dời hơn hai triệu dân Palestine khỏi Gaza để biến vùng đất này thành một dạng Côte d’Azur của Trung Đông hay là những đợt tấn công nhắm vào tổng thống Ukraina. Nhà Trắng cũng sử dụng lại gần như nguyên văn các luận điệu của Nga. Sau gần 80 năm đối địch, chính quyền Trump muốn biến Nga thành một đối tác của Hoa Kỳ.
Về đối nội, tân chính phủ Mỹ đă đ́nh chỉ 3.000 tỷ đô la các chi tiêu công, sa thải hàng loạt các nhân viên trong các cơ quan Nhà nước mà đôi khi Washington coi là những tổ chức tội phạm. Phản ứng trong công luận rất hạn chế : chỉ có một vài cuộc biểu t́nh thưa thớt, nhiều lănh đạo bên đảng Dân Chủ gần như hoàn toàn im tiếng. Tóm lại, không có ǵ nhiều để ngăn cản chính quyền Mỹ tiếp tục theo đà này ».