Đức Phật nói, người đời có ba cách phản ứng lại với những tổn thương:
- Có người giữ tổn thương trong ḷng lâu như ḍng chữ được viết vào đá núi, chỉ một hai mùa gió mưa không thể tẩy xóa hết được, mặc cho rong rêu tháng năm, vẫn c̣n măi, nhớ măi không quên.
- Có người giữ tổn thương trong ḷng lâu như ḍng chữ viết lên mặt đất, chỉ một ngày gió chỉ một đêm mưa là phai hết, cũng giận, cũng buồn, cũng tổn thương nhưng không để lâu trong ḷng.
- Có người giữ tổn thương trong ḷng lâu như ḍng chữ viết trên nước, vừa viết xong đă không c̣n, vừa rút tay chữ đă mất, dù người làm tổn thương ḿnh đến mức nào, họ vừa quay đi ḷng đă hết đau, như ḍng nước b́nh thản xuôi về biển.
V́ vậy hăy xem nhẹ những lời nói, hành động khiến ḿnh tổn thương, tập cách chấp nhận và chuyển hóa nó v́ nó vốn dĩ là cuộc sống, Cho dù ngay cả là Phật hay Chúa… th́ vẫn bị người đời phán xét, phỉ báng…v́ sống giữa muôn trùng vạn trạng tâm vọng động của chúng sinh đầy bất ổn nên thị phi là điều khó tránh khỏi.
Bài học đáng suy ngẫm:
Giá trị của con người không nằm ở h́nh thức hay sự được mất thiệt hơn mà nằm ở việc ta nhận thức được ḿnh ra sao, ḿnh sẽ trở thành người như thế nào và đem lại điều ǵ cho xă hội.
Tập cách buông bỏ bản ngă v́ cái tôi ấy cái giả, v́ cái tôi là do tham sân si tạo thành. Hăy sống 1 cách b́nh dị, thiểu dục - tri túc, làm lành - tránh ác, đồng cảm và biết cho đi.
TỪ BI HỶ XẢ - VÔ NGĂ VỊ THA..
Hằng ngày chăm chỉ tu dưỡng, rèn luyện bản thân để thân, tâm, khẩu, ư dần dần được trở về với sự tỉnh thức vốn có, đó chính là sự giác ngộ.
VietBF@sưu tập