Người thực sự có phúc, không phải là người có địa vị cao, hàng ngày sống trong vinh hoa phú quư, mà là người ăn được, ngủ được, khỏe mạnh, không bệnh tật...
Phật dạy rằng, trong cuộc sống, mỗi người lại mong cầu những điều khác nhau, theo đuổi mục tiêu khác nhau. Thế nhưng dù thế nào, chữ “phúc đức” đối với mỗi người đều là thứ thiêng liêng và cần tu tâm dưỡng tính mới có được.
Dưới đây là 6 loại phúc mà bất cứ ai cũng cần tích cần tích:
1. Có sức khỏe là phúc
Tục ngữ có câu: “Làm hoàng đế mắc bệnh không bằng làm kẻ ăn mày mà khỏe mạnh”.
Sức khỏe chính là phương tiện tải thể của trí huệ, là tiền đề của sự nghiệp, một người nếu như mất đi sức khỏe, vậy xem như là mất tất cả.
Người thực sự có phúc, không phải là người có địa vị cao, hàng ngày sống trong vinh hoa phú quư, mà là người ăn được, ngủ được, khỏe mạnh, không bệnh tật.
Khi c̣n trẻ, chúng ta ỷ ḿnh có sức khỏe, thường xuyên thức thâu đêm, tức giận th́ bỏ ăn, sống buông thả, không có quy luật, không biết yêu quư bản thân.
Đối với những cuộc xă giao không quá quan trọng, không cần chỉ v́ sĩ diện, hay mối quan hệ mà liều ḿnh uống rượu, phải biết rằng, nếu bạn không giỏi, th́ cho dù có quen biết ai cũng vô ích.
Để có một thân tâm khỏe mạnh, ắt phải dưỡng thân, ăn uống có chừng mực, thường xuyên vận động, tránh rượu chè, tửu sắc vô độ.
Không những vậy c̣n phải đề cao việc tu tâm dưỡng tính, tránh xa oán giận, ít tranh chấp với người khác, bảo tŕ tâm thái điềm tĩnh, ḥa ái một cách tối đa.

Người thực sự có phúc, không phải là người có địa vị cao, hàng ngày sống trong vinh hoa phú quư, mà là người ăn được, ngủ được, khỏe mạnh, không bệnh tật....(Ảnh minh họa)
2. Gia đ́nh ḥa thuận là phúc
Cổ nhân thường nói: “Gia ḥa vạn sự hưng”, hay: “Gia ḥa phúc tự đáo” nghĩa là gia đ́nh trên dưới ḥa thuận th́ mọi việc đều phát triển tốt đẹp, phúc tự đến.
Nếu chúng ta có một gia đ́nh ḥa hợp, tương thân tương ái, trên dưới đồng thuận chính là có được một hậu phương vững chắc để tự tin bước ra ngoài mà gây dựng cơ nghiệp, cũng chính là có được dũng khí để đương đầu với tất cả chông gai của cuộc sống. Vậy nên có được một gia đ́nh ḥa thuận chính là: “Phúc trong phúc”.
Một gia đ́nh có phúc không phải được đánh giá dựa trên việc để lại bao nhiêu tiền của, bao nhiêu căn nhà, bao nhiêu chiếc xe hơi, mà là thế hệ trước thông qua lời chỉ dạy và hành động để dạy dỗ truyền lại cho thế hệ sau được bao nhiêu trí tuệ nhân sinh, bao nhiêu đạo đức làm người tốt đẹp. Làm vậy th́ dẫu không quan tâm tới tài sản phú quư mà phúc phận cũng tự đến, việc hưng vượng được lâu bền, các thành viên gia đ́nh cũng hạnh phúc mỹ măn.
3. Chịu thiệt là phúc
Xă hội cạnh tranh gay gắt, người ta ngày càng cho rằng, càng chiếm được lợi th́ càng tốt, c̣n người chịu thiệt là kẻ hèn yếu, là người xuẩn ngốc. Nhưng người xưa lại không dạy con cháu ḿnh như vậy, mà dạy rằng: “Chỉ có mệt th́ ăn cơm mới ngon, chịu thiệt chính là phúc!”
Chịu thiệt chính là một trong những điều phúc – đức – trí đem thịnh vượng cho 3 đời.
Thường th́ những người đức không cao, ḷng không rộng, nhân cách không chính trực khó có thể chấp nhận bản thân chịu thiệt. Người có thể vui vẻ chịu thiệt đó cũng chính là một cảnh giới của sự tu dưỡng.
Những người không sợ chịu thiệt, việc nhiều th́ làm thêm một ít, ngược lại có thể tôi luyện tâm tính cho bản thân, nâng cao năng lực chịu đựng, trong các mối quan hệ cũng thể hiện được tấm ḷng độ lượng của bậc quân tử.
Con người trong cơi hồng trần, càng ngày càng rời xa những giá trị đạo đức làm người, coi trọng những lợi ích thiết thân của cá nhân, lợi ích trước mắt mà quên đi điều ǵ mới là quan trọng nhất trong cuộc đời. Ở trong “lợi ích và thiệt tḥi” có thể lựa chọn chịu thiệt th́ người ấy nhất định là người có phúc, cuối cùng cũng được phúc báo!
4. Cuộc sống thanh đạm là phúc
Cuộc sống bộn bề, áp lực như núi, làm người có thể sống cuộc đời thanh đạm ấy cũng là phúc: đói th́ ăn, mệt th́ nghỉ, việc đến th́ làm, cần cù chịu khó, sống với hiện tại, ấy cũng chính là phúc.
Chọn cuộc sống thanh đạm th́ đầu óc càng thanh thản, không tự gây áp lực cho bản thân, cũng không gây hấn với ai, như vậy th́ tự tránh xa được rất nhiều rắc rối không đáng có.
5. Biết đủ là phúc
Nhân sinh tại thế, ḷng tham của con người xưa nay vốn không hề có đáy. Nhưng thóc đầy kho lụa đầy nhà; nhà trăm gian đất ngh́n mẫu th́ cũng cơm ngày ba bữa, áo quần vài bộ, tối ngủ giường ba thước.
Tham lam tài vật thái quá đến khi nhắm mắt xuôi tay cũng chẳng mang được thứ ǵ. Vậy nên làm người mà biết ung dung tự tại, không tham không sân, biết đủ là phúc.
6. Sống tùy duyên là phúc
Nhân sinh vạn nẻo, kiếp người ch́m nổi tựa phù vân, đa phần sống ở đời nếu mười phần th́ có đến bảy, tám phần không như ư, giờ phút vui vẻ chẳng được đáng là bao, thời gian như nước chảy qua cầu.
Vậy nên biết sống tùy duyên ấy là hạnh phúc, điều đến th́ đón nhận, điều đi th́ buông bỏ, vạn vật tùy cảnh, vạn sự th́ tùy thời, đó cũng chính là cảnh giới của bậc trí giả.
Sướng khổ buồn vui ấy đều do quan niệm của ḿnh chi phối, làm người mà có thể coi nhẹ được mất th́ ắt không ǵ có thể khiến cho chúng ta buồn khổ được.
Chữ “tùy duyên” mà mọi người thường dùng th́ tùy theo cách hiểu của mỗi người mà mang ư nghĩa khác nhau. Người có trí tuệ th́ thấu rơ lư duyên sinh, các pháp sinh trụ dị diệt đều do duyên nên tùy thuận an nhiên trước mọi biến động của vạn pháp.
Người tỉnh thức biết về duyên sinh rồi làm tất cả những ǵ cần làm, thành tựu được chừng nào th́ vui theo chừng đó, không cưỡng cầu mà cũng chẳng thất vọng.
Người không biết nhiều về lư duyên sinh cũng có thể tùy duyên, biểu hiện là an phận với hiện tại, chấp nhận những ǵ đang có. Dù ở cấp độ nào, biết tùy duyên th́ có thể chấp nhận thực tại, chấp nhận được nhiều thứ th́ sẽ bớt khổ đau.
VietBF@sưu tập