Dù diễn biến khá gập ghềnh nhưng cổ phiếu của ngân hàng này lại tăng vọt kể từ khi Warren Buffett bán sạch và đang chuẩn bị ghi nhận thành tích đáng nể.

Tập đoàn Berkshire Hathaway của Warren Buffett lần đầu tiên mua cổ phần tại ngân hàng lớn thứ 4 nước Mỹ Wells Fargo vào năm 1990. Berkshire tiếp tục nắm giữ cổ phiếu này trong 32 năm sau đó. Thậm chí, nhiều chuyên gia c̣n ví mối quan hệ này như một “mối t́nh”.
Tuy nhiên, khi vụ bê bối mạo danh tài khoản khiến Wells Fargo rơi vào khủng hoảng vào năm 2016, sự hào hứng của Buffett với ngân hàng này bắt đầu cạn kiệt. Năm 2019, Berkshire bắt đầu cắt giảm vị thế và bán toàn bộ cổ phần vào 3 năm sau đó.
Dù diễn biến khá gập ghềnh nhưng cổ phiếu của ngân hàng này lại tăng vọt kể từ khi Berkshire bán sạch và đang chuẩn bị ghi nhận thành tích đáng nể. Liệu Buffett có sai lầm khi bán Wells Fargo hay không?
Năm 2016, cơ quan điều tra phát hiện ra các nhân viên tại Wells Fargo đă mở hàng triệu tài khoản ngân hàng và thẻ tín dụng mà không có sự cho phép của khách hàng để đáp ứng chỉ tiêu. Trong những năm sau đó, ngân hàng này đă nhận án phạt lên đến hàng tỷ USD.
Năm 2018, Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đă áp dụng mức trần đối với tài sản của ngân hàng này là 19,5 ngh́n tỷ USD, để ngăn chặn nguy cơ họ mở rộng bảng cân đối kế toán nhằm tăng lợi nhuận. Kể từ đó, Wells Fargo đă tụt hậu đáng kể so với các ngân hàng khác về tăng trưởng tài sản.
Năm 2019, Wells Fargo đă thuê Charles Scharf, một cựu nhân viên cốt cán của JPMorgan và Visa, để nỗ lực thay đổi. Trước đó, nhiều nguồn tin cho biết Warren Buffett đă kêu gọi ngân hàng này t́m kiếm một giám đốc điều hành bên ngoài Phố Wall v́ lo ngại nhân sự trong ngành này sẽ nhận được nhiều sự chú ư của Washington. Một số người cho rằng, việc Wells Fargo tuyển dụng Scharf đă khiến Buffett không hài ḷng và Berkshire bắt đầu bán mạnh cổ phiếu.
Tuy nhiên, Scharf đă thực hiện nhiều thay đổi cho ngân hàng này. Ông đă sắp xếp một nhóm quản lư mới và phần lớn ban giám đốc cũng bị thay thế. Scharf cũng triển khai cơ sở hạ tầng quản lư mới và nỗ lực các vấn đề mà ngân hàng này cần giải quyết để được cơ quan quản lư chấp thuận. Đồng thời, vị CEO mới đă cắt giảm chi phí, thanh lư các mảng kinh doanh không cốt lơi và cũng bắt đầu mở rộng quy mô các doanh nghiệp ít vốn do ngân hàng bị áp mức trần với tài sản.
Vào đầu nhiệm kỳ, Scharf đă nhiều lần nói rằng, nếu các nhà đầu tư và nhà phân tích muốn biết tiến độ về công việc quản lư, họ chỉ cần theo dơi tiến độ của nhiều lệnh chấp thuận. Khi Scharf gia nhập, Wells Fargo có 12 lệnh chấp thuận đang chờ xử lư. Đến cuối năm 2021, ngân hàng vẫn c̣n 10 lệnh chấp thuận chưa được xử lư. Nhưng đến năm 2025, Wells Fargo có 5 lệnh đă được đóng lại, hiện chỉ c̣n 3 lệnh, bao gồm cả mức trần tài sản.
Các phương tiện truyền thông cũng đưa tin rằng Wells Fargo đang trong giai đoạn cuối cùng thực hiện những bước cần thiết để gỡ bỏ quy định về mức trần tài sản. Chính quyền của Tổng thống Trump cũng ủng hộ việc cắt giảm bớt quy định với các ngân hàng.
Wells Fargo cũng chuẩn bị xoá bỏ quy định về mức trần tài sản sau hơn 7 năm cải tổ. Nhờ đó, ngân hàng này có thể mở rộng bảng cân đối kế toán.
Kể từ khi Berkshire bán vào quư I/2022, cổ phiếu của Wells Fargo đă tăng hơn 50% và nhiều lần lập đỉnh. Có thể, Buffett và Berkshire đă sai lần khi thoái vốn khỏi ngân hàng này.
Không chỉ với Wells Fargo, Berkshire cũng bán bớt nhiều khoản nắm giữ tại các ngân hàng lớn kể từ khi đại dịch xảy ra và dường ít không c̣n hào hứng với lĩnh vực này. Tuy nhiên, khoản đầu tư của Berkshire vẫn mang về “trái ngọt”, khi ban đầu chỉ bỏ 12,7 tỷ USD nhưng ước tính mang về 32 tỷ USD cho ông sau khi bán.
Chia sẻ trong một bức thư thường niên, Buffett cho biết: “Tôi nghĩ là ḿnh có mắc phải một số sai lầm với các doanh nghiệp mà ḿnh từng mua cổ phiếu. Với kinh nghiệm đă có, chỉ một quyết định mang về thành quả tuyệt vời cũng tạo ra sự khác biệt trong một thời gian dài.”
VietBF@sưu tập