Mới đây, bệnh viện số 2 Quảng Châu trực thuộc Đại học Y Quảng Châu, Trung Quốc đă tiếp nhận điều trị cho gia đ́nh 4 người bị tổn thương gan.
4 người trong gia đ́nh cùng tổn thương gan
Theo trang Jimu News (trang tin tức của Trung Quốc), ông Lộ (78 tuổi), ở quận Hải Châu, Quảng Châu và 3 thành viên trong gia đ́nh đă đến bệnh viện số 2 Quảng Châu để điều trị do xuất hiện các triệu chứng bất thường.
Theo lời kể của ông Lộ, khoảng 1 tuần trước, gia đ́nh ông Lộ, con gái, con rể và cháu gái đột nhiên bị sốt và ớn lạnh, kèm theo t́nh trạng mệt mỏi và chán ăn. Lúc đầu mọi người đều nghĩ đó là dấu hiệu của bệnh cúm thông thường nên không coi trọng.
Tuy nhiên, sau một tuần, triệu chứng của ông Lộ trở nên trầm trọng hơn. Ông cảm thấy yếu cơ, buồn nôn và nước tiểu sậm màu.
Thấy t́nh h́nh không ổn nên gia đ́nh đă đưa ông Lộ đến bệnh viện. Kết quả xét nghiệm cho thấy chỉ số men gan của ông Lộ tăng vọt, bị tổn thương gan và được chẩn đoán bị viêm gan E cấp tính.
Để đảm bảo an toàn, các thành viên trong gia đ́nh ông Lộ cũng thực hiện khám sàng lọc. Kết quả 3 thành viên c̣n lại trong gia đ́nh cũng mắc viêm gan E nhưng t́nh trạng không nghiêm trọng như ông Lộ.

Cả gia đ́nh ông Lộ được chẩn đoán mắc viêm gan E cấp. (Ảnh minh họa, nguồn: CDC)
Ông Lộ sau đó đă được điều trị hạ men gan và sử dụng thuốc kháng virus ở khoa truyền nhiễm của bệnh viện.
Con gái, con rể và cháu gái của ông Lộ chỉ bị tổn thương gan nhẹ và đều đă hồi phục sau khi được điều trị bảo vệ gan tại pḥng khám ngoại trú.
Qua khai thác tiền sử bệnh, bác sĩ La Nhuận Tề, trưởng khoa truyền nhiễm của bệnh viện phát hiện trước khi có triệu chứng bất thường, cả gia đ́nh ông Lộ đă ăn món gan lợn luộc. Tuy nhiên, v́ muốn gan lợn không bị khô nên gia đ́nh ông chỉ luộc chín tái.
Theo bác sĩ La Nhuận Tề, virus viêm gan E (HEV) chủ yếu lây truyền qua đường phân – miệng, thường liên quan đến việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm hoặc tiêu thụ các sản phẩm thịt lợn nhiễm mầm bệnh chưa nấu chín kỹ.
“Lợn là một trong những vật chủ chứa virus viêm gan E. Thực tế trên thế giới đă có nhiều báo cáo phát hiện các trường hợp nhiễm virus viêm gan E do ăn thịt lợn, gan lợn sống hoặc chưa nấu chưa chín. Đây cũng là nguyên nhân khiến gia đ́nh ông Lộ mắc viêm gan E cấp”, bác sĩ La Nhuận Tề phân tích.
Sau khi nghe bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, ông Lộ và gia đ́nh vô cùng hối hận. Họ không ngờ chỉ v́ ăn gan sai cách mà cả nhà lại cùng bị nhiễm bệnh.
Thời gian ủ bệnh của viêm gan E có thể kéo dài tới 2-9 tuần. Lúc đầu, các triệu chứng của bệnh không rơ ràng, đa số bệnh nhân chỉ bị sốt nhẹ, có cảm giác chán ăn, buồn nôn… Các triệu chứng viêm gan E ở thời kỳ khởi phát khá giống với biểu hiện bệnh cúm thông thường nên có thể khiến nhiều người nhầm lẫn. Do đó, bác sĩ La Nhuận Tề khuyến cáo sau bữa ăn chung, nếu phát hiện các thành viên trong gia đ́nh có chung triệu chứng bất thường hăy đến cơ sở y tế ngay lập tức để xác định nguyên nhân và can thiệp điều trị kịp thời.
Pḥng ngừa viêm gan E
“Viêm gan E có thể pḥng ngừa và kiểm soát được”, bác sĩ La Nhuận Tề khẳng định.
Vị chuyên gia khuyến cáo mọi người nên thực hiện các lưu ư sau để pḥng bệnh:
- Đảm bảo vệ sinh khi chế biến thực phẩm: Bảo quản riêng thực phẩm sống và chín, sử dụng dao, thớt riêng để chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chín để hạn chế nguy cơ lây nhiễm chéo từ virus, vi khuẩn và các chất gây ô nhiễm khác.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi: Đun sôi nước trước khi sử dụng. Khi nấu thực phẩm, đặc biệt là thịt và nội tạng của động vật, mọi người cần nấu chín kỹ.
VietBF@ Sưu tập