Theo hăng tin Yonhap, ngày 14/7, Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc được đề cử Chung Dong-young cho biết ông không đồng t́nh với quan điểm coi Triều Tiên là “kẻ thù chính” của Hàn Quốc.Ông Chung đưa ra phát biểu trên tại phiên điều trần phê chuẩn của Quốc hội, trong bối cảnh chính quyền tiền nhiệm - thời cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol - đă định nghĩa chính quyền và quân đội Triều Tiên là “kẻ thù” của Hàn Quốc trong Sách trắng Quốc pḥng năm 2022.
“Tôi không đồng ư. (Triều Tiên) là một mối đe dọa”, ông Chung trả lời khi một nghị sĩ phe đối lập hỏi liệu ông có đồng t́nh với quan điểm coi Triều Tiên là "kẻ thù chính" của Hàn Quốc hay không.
Hàn Quốc lần đầu tiên định nghĩa Triều Tiên là “kẻ thù chính” trong Sách trắng Quốc pḥng năm 1995. Đến năm 2004, cụm từ này được thay thế bằng “mối đe dọa quân sự trực tiếp” trong bối cảnh quan hệ giữa hai miền trong bầu không khí mang tính ḥa giải.
Chính quyền của cựu Tổng thống Yoon đă quay lại sử dụng cụm từ “kẻ thù” trong Sách trắng Quốc pḥng năm 2022, sau khi chính quyền của cựu Tổng thống Moon Jae-in bỏ cách gọi này trong các văn bản vào năm 2018 và năm 2020.
Cuối năm 2023, Lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố quan hệ liên Triều là mối quan hệ “hai quốc gia thù địch lẫn nhau”, khẳng định sẽ không t́m cách ḥa giải hay thống nhất với Hàn Quốc, đồng thời gọi Hàn Quốc là “kẻ thù số một” của Triều Tiên.
Liên quan đến hiệp ước giảm căng thẳng quân sự liên Triều hiện đang bị đ́nh chỉ, ông Chung cho rằng chính phủ Hàn Quốc có thể phê chuẩn khôi phục thỏa thuận này trong cuộc họp Nội các.
Tháng 6 năm ngoái, chính quyền của ông Yoon đă đ́nh chỉ hoàn toàn hiệp ước quân sự năm 2018, được kư dưới thời cựu Tổng thống Moon Jae-in, nhằm đáp trả động thái mà Hàn Quốc cáo buộc rằng Triều Tiên liên tục thả bóng bay rác và gây nhiễu tín hiệu GPS gần các đảo biên giới.
Vào thời điểm kư kết, hiệp ước này kêu gọi chấm dứt mọi hành động thù địch và thiết lập vùng đệm trên bộ và trên biển thông qua việc đ́nh chỉ các hoạt động bắn pháo và tập trận.
Ông Chung cho biết trước khi phê chuẩn khôi phục hiệp ước, Hàn Quốc có thể thực hiện các bước đi “tạm thời” bằng cách kiềm chế các biện pháp quân sự trên biển và đất liền theo những nội dung đă được quy định trong văn bản này.
Bên cạnh đó, ông Chung đề xuất ư kiến cân nhắc đổi tên Bộ Thống nhất, gợi ư một trong những tên mới có thể được lựa chọn là “Bộ Bán đảo Triều Tiên”.
Gần đây, tại Hàn Quốc đă xuất hiện một số cuộc thảo luận về việc có nên đổi tên Bộ Thống nhất bằng cách bỏ chữ “thống nhất” ra khỏi tên bộ, sau khi lănh đạo Triều Tiên tuyên bố không t́m kiếm thống nhất với Hàn Quốc.“Đây sẽ là một vấn đề rất quan trọng cần được thảo luận với Quốc hội,” ông Chung nói.
Một số chuyên gia cho rằng việc đổi tên bộ sẽ giúp xóa bỏ nghi ngại của phía Triều Tiên về khả năng Hàn Quốc t́m cách thống nhất bằng t́m cách sáp nhập phần c̣n lại của bán đảo Triều Tiên vào lănh thổ của ḿnh, đồng thời mở đường cho việc nối lại đối thoại liên Triều.
Tuy nhiên, phe bảo thủ và một số cựu Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc lại phản đối việc đổi tên, cho rằng điều này có thể bị hiểu nhầm là Hàn Quốc không c̣n t́m kiếm sự thống nhất, trong khi Hiến pháp nước này quy định nước này sẽ t́m cách thống nhất một cách ḥa b́nh.
Liên quan đến quan điểm “hai quốc gia thù địch lẫn nhau” của phía Triều Tiên, ông Chung cho rằng đây là phản ứng của Triều Tiên trước lập trường cứng rắn của chính quyền Hàn Quốc trước đó.
Ông cũng nhắc lại đề xuất của cựu Tổng thống Moon Jae-in vào năm 2017 về việc tạm dừng tập trận chung với Mỹ, cho rằng động thái này đă giúp nối lại đối thoại liên Triều vào thời điểm diễn ra Thế vận hội mùa đông PyeongChang 2018.
“Đây là vấn đề cần được thảo luận tại các cuộc họp của Hội đồng An ninh Quốc gia”, ông Chung nói.
|