Lao động Việt Nam tại Malaysia đang chịu nhiều bất công - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-23-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,745
Thanks: 11
Thanked 13,317 Times in 10,633 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Lao động Việt Nam tại Malaysia đang chịu nhiều bất công

Từ nhiều năm nay, có nhiều vụ ngược đăi, bóc lột hay lừa đảo đối với các lao động Việt Nam tại Malaysia, đặc biệt là một số vụ buôn người, đă được các phương tiện truyền thông loan tải. Bộ luật pḥng chống buôn người vừa được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 1/4/2011 và sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2012.


Khu nhà ở của những người lao động nhập cư tại Kuala Lumpur (Malaysia), 25/6/2010/REUTERS/Samsul Said
Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng (California) NGHE Ở ĐÂY

Đầu tháng 5/2011, hội nghị các tổ chức xă hội công dân của các nước thuộc khối ASEAN đă diễn ra tại Jakarta, trong đó có nội dung liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi của những người lao động nhập cư.

Để hiểu thêm về t́nh trạng của người lao động nhập cư Việt Nam tại Malaysia, RFI phỏng vấn tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, thành viên của tổ chức Liên minh bài trừ nô lệ mới ở Á Châu (CAMSA).

RFI : Xin thân chào tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng. Malaysia vốn là nước tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam. Hiện nay, như anh biết, xu hướng lao động Việt Nam sẽ sang Malaysia ngày càng đông hơn. Là đại diện của một tổ chức thường xuyên theo dơi và hỗ trợ để bảo vệ quyền của người lao động Việt Nam tại Malaysia, anh có thể cho biết, người lao động Việt Nam trong thời gian gần đây có được an toàn không, và có được đối xử công bằng không, thưa anh ?

Nguyễn Đ́nh Thắng : Trước hết, chúng tôi muốn cung cấp một vài con số thống kê về một số người Việt đang lao động tại Malaysia. Hiện nay, chúng tôi ước lượng có khoảng 100.000 công nhân Việt Nam. Có hai thành phần lao động : thứ nhất là những người lao động làm việc trong các công xưởng, và thứ hai là những người làm việc tại tư gia. Số lượng lao động ở tư gia có lẽ sẽ tăng lên rất nhiều trong thời gian tương lai trước mắt.

Hiện nay, những người lao động ở Malaysia đang gặp rất nhiều khó khăn, v́ một số lư do sau đây.

Lư do thứ nhất, luật lệ của Mă Lai đối với những người lao động ngoại quốc thực sự chưa được áp dụng đúng đắn, tuy rằng có luật, nhưng những người lao động ấy không hề hiểu về luật và không biết quyền của ḿnh được luật lệ hiện hành bảo vệ như thế nào. Thêm vào đó, luật đó có nhiều lỗ hổng, chẳng hạn như, chủ sử dụng lao động có toàn quyền sa thải công nhân bất cứ lúc nào. Chỉ trong ṿng 24 tiếng là công nhân sẽ bị trục xuất, v́ ngay sau khi bị sa thải, công nhân mất quyền lao động và quyền hiện diện tại Mă Lai. V́ vậy, xem như họ trở thành một người bất hợp pháp. Trong hoàn cảnh như vậy, họ không thể nào thưa kiện được.

Lư do thứ hai là các quốc gia gởi người đi, đặc biệt là Việt Nam, đă không có biện pháp để bảo vệ, đặc biệt là ṭa đại sứ Việt Nam tại Malaysia, trong rất nhiều trường hợp lại đứng về phe chủ sử dụng lao động để trấn áp sự lên tiếng của những nạn nhân, có lẽ v́ họ lo lắng rằng, [việc làm này] ảnh hưởng đến sự gia tăng số lượng người lao động xuất cảng sang Malaysia trong tương lai.

Bên cạnh đó, trong các hợp đồng mà các công nhân Việt Nam phải kư vào văn bản tiếng Việt với các công ty xuất khẩu lao động. Có rất nhiều điều khoản vi phạm vào lănh vực nhân quyền căn bản. Chẳng hạn như, cấm công nhân không được có « quan hệ » trong thời gian sang lao động, tức là quan hệ t́nh cảm. Hoặc, nữ giới không được quyền có bầu, có thai, không được quyền lấy người bản xứ, không được tham gia vào các hoạt động công đoàn, tôn giáo, hay chính trị tại Mă Lai. Đặc biệt, vấn đề không được tham gia vào công đoàn độc lập của Mă Lai, th́ cái đó chọi lại với luật của quốc gia Mă Lai, cho phép các công nhân ngoại quốc gia nhập nghiệp đoàn Mă Lai. Đây là hai yếu tố gây rủi ro rất nhiều cho công nhân Việt Nam khi họ lao động tại Mă Lai.

RFI : Tiến sĩ có thể cho biết, từ đầu năm đến nay, có những vụ việc ǵ liên quan đến người lao động Việt Nam tại Malaysia không ạ ?

Nguyễn Đ́nh Thắng : Chúng tôi chưa hề thấy trong vụ việc nào liên quan đến t́nh trạng bóc lột lao động trầm trọng đến mức độ có thể xem là buôn lao động, mà có được sự can thiệp tích cực từ phía ṭa đại sứ Việt Nam ở Malaysia. Tất cả các trường hợp mà chúng tôi can thiệp và giải cứu từ ba năm nay, hoặc là chính quyền Việt Nam không hề can thiệp và công ty môi giới đưa công nhân đi không hề can thiệp, bỏ rơi họ hoàn toàn, hoặc nếu có can thiệp th́ lại mang tính trấn áp, để bằng cách này, cách kia, đưa công nhân về nước thật sớm, thay v́ hỗ trợ cho họ để kiện tụng tranh đấu đ̣i quyền lợi, đặc biệt là đ̣i phần lương bổng đă bị chủ sử dụng lao động quỵt.

Tôi e rằng, trong thời gian tới đây, t́nh trạng này sẽ tiếp tục xảy ra, trừ khi chính quyền Việt Nam và đặc biệt là bộ Lao động, Thương binh, Xă hội có chỉ thị rơ ràng. Thứ nhất là đ̣i hỏi tất cả các đại diện của họ tại các quốc gia, nơi có người Việt Nam đang lao động, như tại Malaysia, phải thực thi đúng trách nhiệm, nghĩa vụ và bổn phận là bảo vệ cho công nhân, chiếu theo luật Xuất cảng lao động, chiếu theo các bản hợp đồng mà công ty môi giới đă kư kết. Việc thứ hai là, phải điều tra tất cả các công ty môi giới đă đưa người đi, và đă vi phạm luật pháp Việt Nam, hoặc là vi phạm hợp đồng đă kư kết với công nhân. Trong thời gian qua, chúng tôi đă cung cấp một danh sách khoảng gần 35 tổ chức công ty môi giới như vậy cho chính quyền Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa hề có công ty nào trong số đó bị điều tra và kỷ luật. Ngược lại, năm ngoái, sáu trong số các công ty được tuyên dương ở Việt Nam nằm trong danh sách các công ty bê bối mà chúng tôi cung cấp.

RFI : Dường như trong khoảng thời gian ba, bốn tháng trở lại đây, ít thấy những vụ việc liên quan đến người lao động tại Malaysia được phát giác, có phải không ạ ?

Nguyễn Đ́nh Thắng : Thực tế, ngay tuần vừa rồi thôi, chúng tôi đă khám phá ra năm, bảy trường hợp vi phạm trầm trọng. Nhưng chúng tôi chưa lên tiếng, bởi v́ chúng tôi chuyển các hồ sơ đó sang một tổ chức công đoàn độc lập của Malaysia để phối hợp. Kế hoạch của chúng tôi là tập trung vào một, hai hoặc tối đa là ba trường hợp rất điển h́nh và rất lớn, có tầm vóc quốc tế, chẳng hạn như liên quan đến một số đại công ty quốc tế. Chúng tôi dùng cái đó để đẩy nỗ lực chống buôn người đến tầm mức cao hơn, thay v́ giải quyết những vụ rất nhỏ. Thực sự, chúng tôi vẫn tiếp tục giải quyết những vụ rất nhỏ để giải cứu nạn nhân, nhưng không dồn quá nhiều nỗ lực vào các việc nhỏ.

RFI : Thưa tiến sĩ, theo như tôi được hiểu, tiến sĩ là người rất quen thuộc với khu vực Đông Nam Á và mới đây, tiến sĩ qua dự Hội nghị Xă hội Công dân của các nước thuộc khối Asean, được tổ chức song song với Hội nghị thượng đỉnh giữa các nguyên thủ quốc gia. Trong Hội nghị này, xin tiến sĩ cho biết, vấn đề quyền lợi của người lao động có được đề cập đến không, và nếu có th́ được đề cập đến như thế nào ?

Nguyễn Đ́nh Thắng : Có những điểm sau đây liên quan đến người lao động đă được nêu lên trong bản tuyên bố chung. Thứ nhất là người lao động phải được tất cả các chính quyền Asean bảo vệ. Thứ hai là người lao động, dù ở tại quốc gia của họ hay ở một quốc gia Asean khác phải được bảo vệ và có toàn quyền tham gia hoặc thành lập nghiệp đoàn độc lập để bảo vệ quyền lợi cho họ. Thứ ba là, người lao động ở ngoài nước phải nhận được sự bảo vệ tuyệt đối của luật pháp, nơi quốc gia sở tại, nghĩa là quốc gia nơi họ đang lao động, như là một công nhân ở quốc gia đó. Điều này liên quan đến sự chênh lệch giữa hợp đồng bằng tiếng Việt mà công nhân phải kư kết với một công ty môi giới và luật pháp của Mă Lai như tôi mới tŕnh bày. Và điểm thứ tư được nêu ra là, những người lao động tư gia, tức là những « gia nhân », tiếng Việt hiện nay gọi là Ô-sin, phải được thụ hưởng tất cả các bảo vệ của luật lao động, mà hiện nay ở rất nhiều quốc gia, họ không được xem như một người lao động thuần túy, họ không được che chở của luật lao động hiện hành. T́nh trạng này xảy ra tại Mă Lai, ở Đài Loan và nhiều quốc gia khác. Suốt gần hai năm nay, Indonesia đă ngưng không xuất cảng những người lao động gia nhân như vậy đến Malaysia nữa. Trong khi đó, Việt Nam lại muốn gia tăng gởi số lượng người lao động tư gia. Đó là mối quan tâm của tôi, v́ những người lao động đó rất dễ bị bóc lột, v́ họ cô thế, một ḿnh sống giữa bốn bức tường.

Tôi xin nhắc lại t́nh trạng lao động tư gia. Thực sự ra Indonesia và Philippines, hai quốc gia gửi rất nhiều lao động từ trước đến giờ, hiện nay đang có điều đ́nh với chính phủ Malaysia để bảo vệ cho quyền lợi của người lao động tư gia của họ. Trong khi đó, Việt Nam chưa có động thái nào để can thiệp, bảo vệ hay lên tiếng phản đối, trong những trường hợp lao động tư gia bị bóc lột và bị đối xử hết sức tàn nhẫn bởi chủ nhân.

Có một vấn đề nữa chúng tôi muốn nêu ra là, hiện nay, tại Asean thiếu sự phối hợp giữa các chính quyền. Bởi v́ buôn người là hiện trạng xuyên quốc gia, nếu có muốn truy tố và điều tra, phải có sự phối hợp giữa nhiều quốc gia, như vậy, mới tránh được t́nh trạng như chúng tôi đă tŕnh bày. Chủ sử dụng lao động Mă Lai quỵt tiền lương của công nhân Việt Nam, lập tức sa thải họ và giao nạp cho cảnh sát Mă Lai để trục xuất về Việt Nam. Trong khi chính quyền Việt Nam không làm ǵ để lên tiếng, một khi nạn nhân bị đưa về Việt Nam rồi, không c̣n cơ hội để mà tranh đấu đ̣i công lư, quyền lợi cho ḿnh. Hoặc ngược lại, ở Malaysia, đang muốn truy tố, nhưng phía Việt Nam không cho các công nhân là nạn nhân, quay trở lại ra ṭa án Malaysia làm nhân chứng, th́ cũng không thể nào truy tố được.

Chính v́ như thế, chúng tôi sẽ đi vào một số trường hợp thật lớn và sẽ đi đến cùng cho đến khi nào giải quyết được một cách thỏa đáng theo luật pháp hiện nay, hoặc đ̣i hỏi sự cải tổ luật pháp để chống buôn người một cách hiệu quả hơn.

RFI : Thưa tiến sĩ, như vừa rồi tiến sĩ nói, việc chống buôn người và bảo vệ quyền cho người lao động không phải là vấn đề riêng của từng quốc gia một, mà là vấn đề xuyên quốc gia, đặc biệt là giữa các quốc gia thuộc một khu vực có liên quan mật thiết với nhau, như quan hệ Việt Nam và Malaysia. Vừa rồi luật chống buôn người vừa được Quốc hội Việt Nam thông qua và sắp có hiệu lực. Vậy th́ theo tiến sĩ, những thách thức nào mà các tổ chức tại Việt Nam, đặc biệt là chính phủ Việt Nam phải giải quyết để có thể thực hiện được mục tiêu đó ? Nhân đây, cũng xin hỏi kèm thêm, thưa tiến sĩ, cái giải pháp như tiến sĩ đang thực hiện cùng với một số cơ quan tại Malaysia cho thấy sự phối hợp giữa xă hội dân sự và chính quyền là một yếu tố rất quan trọng. Như vậy, tiến sĩ có thể cho biết thêm một số kinh nghiệm tại các nước Asean được không ?

Nguyễn Đ́nh Thắng : Trước hết, chúng tôi rất hoan nghênh Việt Nam lần đầu tiên có một luật về pḥng, chống buôn người tương đối tổng hợp, hiểu theo nghĩa là có thừa nhận t́nh trạng buôn lao động. Trước đây luật pháp Việt Nam không thừa nhận t́nh trạng này, mà chỉ thừa nhận t́nh trạng buôn phụ nữ và trẻ em nằm trong bối cảnh phần lớn liên quan đến buôn t́nh dục. Trong khi đó, buôn lao động là thực tế lớn hơn và trầm trọng hơn buôn t́nh dục rất nhiều. Đây là một bước tiến rất đáng kể.

Tuy nhiên, theo nhận định của chúng tôi, luật Pḥng, chống buôn người vừa được thông qua, không mang tính thực luật. Đó chỉ là một nghị quyết, bởi v́ không có các biện pháp trừng trị. Ở trong các đạo luật, khi có sự vi phạm, phải có biện pháp trừng trị. Trong bộ luật này, chỉ nhắc đến, nếu có vi phạm, th́ áp dụng hai điều khoản có trong bộ luật H́nh sự hiện hành. Nhưng hai điều khoản trong bộ luật H́nh sự không liên quan đến việc buôn lao động, chỉ liên quan đến việc buôn phụ nữ và trẻ em mà thôi. Thành ra cái đó là một khiếm khuyết rất lớn. Cái khiếm khuyết thứ hai là định nghĩa về buôn người rất lỏng lẻo, ai muốn diễn giải ra sao cũng được cả. Như vậy, khi truy tố, tùy theo công tố viên, có thể diễn giải tùy tiện diễn giải, đây là buôn người hay không phải.

Bộ luật này như vậy chỉ là một nghị quyết đưa ra quyết tâm pḥng buôn người, hơn là chống buôn người thực sự. Dù sao chúng tôi cũng thấy rằng, có thể huy động được xă hội dân sự, người dân, các tổ chức tôn giáo trong nước, kể cả các công ty, doanh gia, giáo viên, sinh viên, v.v. để phổ biến thế nào là buôn người và hướng dẫn cho người dân làm thể nào để pḥng ngừa không để trở thành nạn nhân của buôn người. Điều này cũng có thể khai thác được [theo luật này].

Đối với vấn đề truy tố tội buôn người, cần phải tu chính luật hiện nay, th́ mới có thể thực hiện được. Nói về bối cảnh chung của khối Asean, càng ngày càng có nhiều quốc gia thông qua các luật pḥng, chống buôn người. Có một số quốc gia quan tâm thực hiện các luật của họ một cách nghiêm chỉnh hơn, như là Indonesia, hay Philipppines. Một số quốc gia không nghiêm chỉnh lắm trong việc thực thi đạo luật của họ, như Malaysia hiện nay. Họ thông qua đạo luật, nhưng không quyết tâm thực hiện đạo luật. Cam Bốt cũng vậy. C̣n Việt Nam vừa chỉ mới thông qua như chúng tôi mới tŕnh bày.

Hiện nay, các khó khăn là, thứ nhất, các đạo luật của từng quốc gia c̣n rất nhiều khiếm khuyết. Thứ hai, vấn đề thực thi pháp luật c̣n rất lỏng lẻo, đặc biệt là ở các nước như Malaysia hay Việt Nam. Thứ ba là thiếu sự hợp tác giữa các nước. Và đặc biệt là chưa có sự tham gia ngang bằng của các tổ chức thuộc xă hội dân sự và chính quyền, ngoại trừ một vài quốc gia, như Philippines, Thái Lan, chính quyền hợp tác rất chặt chẽ với các tổ chức ngoài chính quyền. C̣n ở các nước khác, các tổ chức ngoài chính quyền chưa được sự tôn trọng và đối xử ngang bằng, hợp t́nh hợp lư.

RFI : Về trường hợp của Thái Lan, như tiến sĩ cho biết, có sự phát triển mạnh hơn, tốt hơn của các tổ chức thuộc xă hội dân sự trong lĩnh vực này. Tiến sĩ có thể cho một ví dụ được không ?

Nguyễn Đ́nh Thắng : Ví dụ như thế này. Khi một cơ quan công lực như cảnh sát, hoặc tuần duyên của Thái Lan nhận diện ra được ổ buôn người, th́ trước khi giải cứu cho nạn nhân, họ báo động ngay cho một số tổ chức ngoài chính phủ. Khi họ giải cứu, th́ cả hai bên đều có các nhân viên hiện diện để các nạn nhân được bảo vệ. Thay v́, nếu chỉ có cảnh sát vào giải cứu, th́ biết đâu, cảnh sát nhận diện sai rằng, đây không phải nạn nhân, mà chỉ là những người vi phạm luật, do đó truy tố và trục xuất họ, trước khi có sự can thiệp của các tổ chức ngoài chính phủ.

Khi các tổ chức ngoài chính phủ can thiệp cùng với cảnh sát, th́ họ có ngay các phương tiện tư vấn và bảo vệ, đưa về các nhà tạm trú chẳng hạn, rồi họ phối hợp với các cơ quan công lực, bắt đầu các cuộc phỏng vấn lấy cung để chuẩn bị cho việc truy tố. Đấy là « điểm son » ở Thái Lan, với sự phối hợp rất nhịp nhàng giữa các cơ quan công lực và các tổ chức ngoài chính phủ.

Ở tại Thái Lan, nếu những người lao động gặp trở ngại, bị bóc lột, bị quỵt tiền lương, tai nạn lao động, chủ lao động không bồi thường, hoặc không có bảo hiểm sức khỏe, th́ họ có thể liên lạc với các công đoàn, các tổ chức xă hội dân sự từ thiện như nhà chùa, nhà thờ (nếu có các hoạt động xă hội tại đây), các hội thánh Tin Lành. Thành ra họ cũng được bảo vệ. Tuy nhiên, trở ngại lớn đối với những người lao động là họ đến từ các quốc gia mà quyền lợi như một công dân, hay một công nhân không được bảo vệ, nên họ vốn không hiểu được các quyền lợi của ḿnh. C̣n một trở ngại thứ hai nữa là ngôn ngữ.

RFI : Thưa tiến sĩ, tóm lại, như tiến sĩ cho biết, so sánh trong mặt bằng các nước Asean, tạm gọi là phát triển hơn, th́ Malaysia là nước có nhiều « vấn đề » về lao động nhất, mà đây có thể coi là nước mà Việt Nam gửi nhiều lao động nhất. Như vậy, chắc rằng trong tương lai tổ chức của tiến sĩ sẽ có rất nhiều việc phải làm trong lĩnh vực này, có đúng không ?

Nguyễn Đ́nh Thắng : Vâng, chúng tôi chọn Malaysia làm thí điểm, v́ Malaysia là nơi có đông đảo công nhân lao động Việt Nam ngoài nước nhất trên thế giới. Quốc gia thứ hai cũng đông người Việt là Đài Loan. Nên Camsa (Liên minh bài trừ nô lệ mới tại Á Châu) chọn hai quốc gia này làm nơi hoạt động tiên khởi. Trong thời gian tới đây, chúng tôi có ba trọng tâm hoạt động tại Malaysia, cũng như tại Đài Loan.

Trọng tâm thứ nhất là tiếp tục thúc đẩy chính quyền thực thi một cách nghiêm chỉnh các đạo luật mà họ thông qua về vấn đề pḥng và chống buôn người.

Thứ hai là, thông tin, hướng dẫn cho người lao động Việt Nam để hiểu về quyền và lợi ích, theo luật Chống buôn người và luật Lao động Mă Lai, cũng như hướng dẫn làm sao họ có thể đi cầu cứu, nếu như họ không tự ḿnh bảo vệ được quyền và lợi ích của ḿnh.

Thứ ba là chúng tôi tập trung vào tạo dựng và phát triển năng lực, nội lực của các tổ chức ngoài chính phủ của Malaysia để họ có thể bảo vệ, giúp cho những người lao động một cách tốt hơn, hiệu quả hơn, để họ có tiếng nói mạnh mẽ hơn trong quan hệ đối tác với các cơ quan công quyền của Malaysia, và ảnh hưởng đến quá tŕnh lập pháp, nhằm tu chính những khiếm khuyết của đạo luật hiện nay, nhằm hoàn thiện đạo luật pḥng, chống buôn người của Malaysia.

RFI : Xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng.

Theo RFI
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Malaysia%20workers%20bis.jpg
Views:	20
Size:	13.2 KB
ID:	287268
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11170 seconds with 12 queries