Ấn Độ - Pakistan đổi chỗ cho nhau trên “bàn cờ” Mỹ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-01-2011   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Ấn Độ - Pakistan đổi chỗ cho nhau trên “bàn cờ” Mỹ?

Gần đây, theo một số nhà phân tích, cùng với việc trọng tâm chiến lược Mỹ chuyển sang khu vực Đông Á, Ấn Độ qua mặt Pakistan, tái chiếm vị trí chi phối trong “bàn cờ lớn” chiến lược của Mỹ.

Ngày 18/7, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Hillary Clinton đến Ấn Độ, bắt đầu chuyến thăm 3 ngày. Một chuyến thăm diễn ra vào thời điểm ít ngày sau hàng loạt vụ đánh bom rung chuyển thành phố cảng Mumbai rơ ràng không phải ngẫu nhiên.

Mặt khác, ngày 19/7, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) bắt giữ Giám đốc điều hành Hội đồng Kashmir tại Mỹ (KAC) Syed Ghulam Nabi Fai, cáo buộc ông này là mật vụ của Chính phủ nước ngoài, chịu sự điều khiển của một quan chức cấp cao thuộc Cơ quan T́nh báo Pakistan (ISI). Cùng ngày, Bộ Tư pháp Mỹ đưa ra văn kiện tuyên bố nhiều năm nay, ISI đầu tư hàng triệu USD vào một tổ chức phi lợi nhuận tại thủ đô Mỹ Washington, âm mưu bí mật gây ảnh hưởng đến Quốc hội Mỹ và Nhà Trắng.

Căng thẳng quan hệ Mỹ – Pakistan

Đặc vụ FBI tuyên bố tại ṭa án: “Tôi cho rằng, mỗi năm Fai đều nhận khoảng 500.000 – 700.000 USD từ Chính phủ Pakistan”. Dù người phát ngôn Đại sứ quán Pakistan tại Mỹ nhanh chóng phủ nhận: “Fai không phải là công dân của Pakistan, Chính phủ Pakistan và Đại sứ quán không biết ǵ về chuyện này” nhưng căng thẳng trong quan hệ Mỹ – Pakistan là sự thật khó ḷng tranh căi.

Trên thực tế, sau khi quân đội Mỹ tiến vào Pakistan hạ sát lănh đạo al-Qaeda bin Laden vào tháng 5 năm nay, quan hệ Mỹ – Pakistan xấu đi. Mỹ cáo buộc Pakistan “không triệt để chống khủng bố”; Pakistan lại lên án Mỹ “vi phạm chủ quyền” Pakistan, chưa được sự đồng ư của Pakistan đưa máy bay trực thăng vào lănh thổ Pakistan giết chết bin Laden.

Đầu tháng 7, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ (JCS) Mike Mullen ám chỉ Chính phủ Pakistan phê chuẩn kế hoạch mưu sát nhà báo Syed Saleem Shahzad - Trưởng văn pḥng thường trú báo Asia Times Online tại Pakistan vào tháng 5. Sau đó, Pakistan trục xuất hơn 100 quân nhân Mỹ tại Pakistan.

Đáp trả lại hành động này, ngày 10/7, Chính phủ Obama quyết định cắt giảm 800 triệu USD viện trợ quân sự cho Pakistan. Gói viện trợ này tương đương với 1/3 tổng viện trợ an ninh hàng năm của Mỹ cho Pakistan, bao gồm tiền trợ cấp luyện tập và thiết bị quân sự cho Pakistan, tiền bồi thường chi phí quân sự cho Pakistan trong Quỹ Hỗ trợ liên minh của Mỹ và tiền cho 100.000 quân đội Pakistan đóng tại biên giới Afghanistan và Pakistan.

Hai nước đồng minh chống khủng bố Mỹ và Pakistan qua thời ḱ “mật ngọt”, quan hệ hai nước trở nên căng thẳng.

Ngẫu nhiên hay tất nhiên

Việc giết chết bin Laden được coi là thắng lợi to lớn, có ư nghĩa bước ngoặt trong cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ. Sau đó, kế hoạch rút quân khỏi Afghanistan của Obama chính thức khởi động.

Muốn rút quân khỏi Afghanistan, Mỹ phải t́m được người thay Mỹ giải quyết những vấn đề tồn đọng, người này rất có thể là Pakistan. Việc Mỹ phải làm hiện nay là tận dụng ưu thế tuyệt đối buộc Pakistan tiếp tục hợp tác trong quá tŕnh Mỹ rút quân khỏi Afghanistan. Đây không phải là sửa chữa quan hệ mà là tăng áp lực đối với Pakistan. Cho dù không có sự kiện bin Laden bị chết, sau khi rút quân khỏi Afghanistan, Mỹ vẫn cắt giảm viện trợ quân sự cho Pakistan.

Cũng có nghĩa là, “tuần trăng mật” Mỹ – Pakistan kết thúc, căng thẳng trong quan hệ Mỹ – Pakistan thoạt nh́n tưởng là ngẫu nhiên nhưng trên thực tế lại là tất nhiên.

Tất nhiên, quan hệ Mỹ – Pakistan không thể nói cắt là cắt. Nguồn cung ứng cho hàng vạn quân đội Mỹ tại Afghanistan trước hết phải vận chuyển đến cảng Karachi Pakistan, sau đó lại thông qua Pakistan đến Afghanistan. Cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ không thể không có Pakistan, phát triển kinh tế Pakistan cũng không thể không có Mỹ.

Sau khi Mỹ tuyên bố cắt giảm viện trợ cho Pakistan, lănh đạo quân đội hai nước tổ chức cuộc họp khẩn cấp với hi vọng giảm căng thẳng trong quan hệ. Phát ngôn viên Chính phủ Mỹ Alexander Downer nhấn mạnh: “Quan hệ giữa Mỹ và Pakistan là quan hệ toàn được xác lập. V́ lợi ích quốc gia hai nước, Chính phủ Mỹ sẽ tiếp tục hợp tác với Pakistan”.

Ấn Độ - quốc gia không thể xem nhẹ

Ngày 29/7, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Clinton trong chuyến thăm Ấn Độ tuyên bố: “Hiện nay đến lúc đi đầu”, kêu gọi New Delhi đảm nhận trọng trách quan trọng hơn nữa tại Châu Á, tăng cường ủng hộ hai nước láng giềng là Pakistan và Afghanistan.

Đây được xem là bài phát biểu quan trọng về mối quan hệ đồng minh Mỹ - Ấn trong tương lai. Mỹ hi vọng có thể dựa vào quan hệ Mỹ - Ấn để ổn định Châu Á, đồng thời kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc.

Giới phân tích chỉ ra, gần đây, cùng với trọng tâm chiến lược của Mỹ chuyển sang khu vực Đông Á, Ấn Độ “qua mặt” Pakistan, tái chiếm vị trí chi phối trong “bàn cờ lớn” chiến lược của Mỹ. Dù trong việc củng cố thành quả của cuộc chiến chống khủng bố tại Afghanistan vẫn không thể không có sự ủng hộ của Pakistan; tuy nhiên, so với thời chiến, vai tṛ và vị trí chiến lược của Pakistan không c̣n như trước.

Vị trí địa chính trị của Ấn Độ ngày càng được khẳng định, quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu Mỹ - Ấn ngày càng thiết chặt. Chiến lược Nam Á của Mỹ quan tâm đến cân bằng t́nh h́nh chiến lược toàn cầu, không c̣n chỉ là cuộc chiến chống khủng bố. Ở góc độ này, đóng góp của Ấn Độ có thể vượt xa Pakistan.

Với ư nghĩa đó, sự lạnh nhạt trong quan hệ Mỹ – Pakistan và sự ấm nồng trong quan hệ Mỹ - Ấn không khó lí giải.

Theo VTC

Last edited by tonny_thuong; 08-01-2011 at 01:29.
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	IMG_75161.JPG
Views:	8
Size:	10.8 KB
ID:	305107
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09685 seconds with 12 queries