Những đứa trẻ không biết 'mùi' Trung thu - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-09-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Những đứa trẻ không biết 'mùi' Trung thu

Khi khắp Hà thành đă rộn ràng không khí đón Tết Trung tu, trên khắp các con phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Mă… bày bán đủ thứ đồ chơi sặc sỡ vẫn có một nơi mà trẻ con ở đó chưa bao giờ được “nếm mùi” ngày Tết của ḿnh.
Nơi ấy chính là xóm Bụi, nằm thu ḿnh dưới chân cầu Long Biên, ven sông Hồng, thuộc tổ 7, phường Phúc Xá, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội. Sở dĩ được gọi là xóm Bụi v́ nơi đây tập trung những gia đ́nh nghèo đến từ khắp các tỉnh Thái B́nh, Bắc Giang, Hưng Yên, Nam Định, Thanh Hoá... đến dựng lều trôi nổi trên sông, sống tạm bợ qua ngày.

Nhặt những thứ đời đem vứt

Cả xóm có tất cả 14 gia đ́nh, trong đó có 16 trẻ em độ tuổi đến trường. Nghề nghiệp chính của những người dân xóm Bụi là nhặt rác ở chợ Long Biên và chài lưới trên sông Hồng. Nhiều lúc tranh thủ thời gian họ c̣n đi đội đá, đội cát cho các chủ thuyền… “Ngày nắng cũng như ngày mưa, ai ai cũng đều phải quần đảo ở chợ Long Biên nhặt nhạnh những thứ mà người khác vứt đi mới mong đủ ăn”, ông Minh, trưởng xóm Bụi cho biết.


Cũng v́ hoàn cảnh khó khăn, nên những đứa trẻ ở đây ngay từ khi c̣n lẫm chẫm biết đi, đă theo bố mẹ lang thang khắp các ngơ ngách, triền sông, bến băi để “học nghề”. Chúng lớn lên cùng nước sông Hồng, nắng, gió và mùi hôi thối của rác thải. Có lẽ v́ thế mà em Nguyễn Thị Hà, mới học lớp 3 mà đă thành thạo mọi việc, trở thành lao động chính trong gia đ́nh. Hà kể: “Từ 2g sáng, cháu đă theo mẹ ra chợ Long Biên nhặt con tôm con tép rơi văi để bán, đến 6g về đi học. Tranh thủ thời gian cũng kiếm được 20.000 - 25.000 đồng”. Bà Lĩnh, mẹ Hà nói thêm: “Nhiều đứa ở đây c̣n không được đi học. Hằng ngày phải dậy từ sớm để đến mọi ngả đường, đứa nhặt rác, đứa đánh giầy, đứa ăn xin… để kiếm tiền phụ giúp gia đ́nh”. Bài học của chúng không phải là bảng chữ cái “a, b, c…” thông thường mà là những buổi tập bơi, tập lặn, tập quăng chài, thả lưới hay để ư xem nơi nào kiếm được nhiều ve chai… Lớp học của chúng là chợ, là bờ đê, mặt nước.

Theo lời chỉ dẫn của cô Lĩnh, tôi đến gặp gia đ́nh anh Tú, quê Vĩnh Phúc đến đây ở từ năm 1998. Vốn bị bệnh phổi nên sức khỏe yếu, anh chỉ làm được những việc nhẹ, viêc nhà giao toàn bộ cho vợ và 3 đứa con gánh vác. Đứa lớn nhất, cháu Mai năm nay mới 12 tuổi, ngoài ra anh c̣n nuôi thêm 2 đứa cháu v́ “bố mẹ chúng chết hết cả”. Anh Tú tâm sự: “Ăn c̣n không đủ th́ lấy đâu ra tiền cho các cháu đi học. Mỗi sáng ra ngoài đường thấy họ chở con đi học, nghĩ đến con ḿnh đang ở nhà nhịn đói, lặn hụp ṃ cua, bắt cá mà ruột gan như thắt lại…”.

Những đứa trẻ này chưa một lần được nếm mùi Tết Trung thu…

“…Trung thu là cái ǵ? ”

Khi đang tṛ chuyện với chị Lĩnh, hỏi xem ở đây chuẩn bị Tết Trung thu cho các cháu như thế nào, th́ Việt Anh (4 tuổi - cháu của chị Lĩnh) ngơ ngác hỏi: “Trung thu là cái ǵ?”. Chị Nguyễn Thị Thanh (43 tuổi), người dọn đến đây ở được 3 năm, thật thà nói: "Trung thu, ai chẳng muốn sắm cho con cái lồng đèn, cho chúng ít quà bánh phá cỗ, nhưng nghèo quá, phải chịu thôi".

Anh Tú chia sẻ: “Hiểu hoàn cảnh gia đ́nh nên cũng không đứa nào ṿi vĩnh, kêu ca, không dám đ̣i hỏi ǵ ở bố mẹ, hay xin tiền đi mua đồ chơi”. Thấy bố nói thế, bé Mai rụt rè kể về những ngày Trung thu mấy năm trước: “Bọn em thường la cà ở phố Hàng Mă xem họ có đánh rơi hay vứt đi thứ ǵ th́ nhặt về chơi". Khác với Lan, Mai hơn em 7 tuổi nhưng đă “người lớn” hơn: em muốn bố mau khỏi bệnh để có sức khoẻ giúp mẹ bớt khó nhọc. Em ước được cắp sách đến trường… Sau này em muốn trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho những người nghèo không có tiền đi bệnh viện như nhà chú Học, bác Tâm, bác Lĩnh ở xóm em”. Trong khi đó, Hà lại ước “được lên bờ sinh sống để không phải chịu cảnh dột nát, chao đảo của cái nhà lụp xụp mỗi khi có trận mưa xuống”.

Ông B́nh, tổ trưởng tổ 7, phường Phúc Xá nơi xóm Bụi cư ngụ bảo: “Đời sống của những hộ dân ở đây cũng bớt khó khăn hơn nhiều so với những năm trước nhưng nhiều gia đ́nh vẫn phải chạy ăn từng bữa, gạo đong từng cân một. Với họ Trung Thu không tồn tại trong tiềm thức”. Cuộc sống lam lũ, vất vả nơi đây đă cuốn bọn trẻ vào ṿng xoáy mưu sinh. Chúng không có thời gian để chơi, để nô đùa, để nghĩ tới Trung Thu. “Khi các bạn cùng trang lứa đang được bố mẹ mua đủ thứ quà cho dịp Tết thiếu nhi th́ những đứa trẻ ở đây vẫn phải lang thang kiếm sống…”, ông Minh nói và cho biết, năm nay ngoài những phần quà mà tổ dân phố chia đều cho mỗi cháu trong tổ, ông cũng đang lập danh sách những cháu có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn ở tổ tŕnh lên phường đề nghị xem xét cấp thêm quà và tổ chức một chương tŕnh riêng cho các cháu.

Theo DVO
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1a.jpg
Views:	10
Size:	5.2 KB
ID:	315760
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:54.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07166 seconds with 12 queries