Những thiết bị công nghệ dễ gây tai nạn - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-15-2011   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Những thiết bị công nghệ dễ gây tai nạn

Những thiết bị công nghệ dễ gây tai nạn

Nguy hiểm có thể đến từ việc TV màn h́nh phẳng đổ vào bọn trẻ khi đang chơi đùa, hay những cục pin nhỏ như cúc áo tương đương thuốc độc.

Hăy bảo vệ con trẻ trước những nguy cơ tiềm ẩn từ thiết bị điện tử trong nhà. Ảnh: Getty Images.Những thiết bị điện tử xuất hiện khiến cuộc sống của chúng ta dễ chịu hơn nhiều. Tuy nhiên, chúng cũng lại cũng có thể trở thành những sản phẩm vô cùng nguy hiểm, gây thương vong cho con người, đặc biệt là người già và con trẻ.


Dưới đây là một số lưu ư đơn giản để pḥng tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra với gia đ́nh của bạn từ những thiết bị điện tử tưởng như vô hại:

1. Dây thiết bị quan sát


Trẻ có thể đùa nghịch với dây từ các thiết bị gây thít cổThông thường, thiết bị quan sát bé (gồm một camera nhỏ đặt cạnh bé và màn h́nh LCD được người lớn mang theo) sẽ đặt gần cũi, nhưng điều này sẽ gây nguy hiểm cho những đứa trẻ luôn bị cám dỗ bởi những sợi dây của thiết bị nếu trong tầm với.

Ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ (CPSC) đă ghi nhận từ năm 2002, ít nhất 7 trường hợp trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi đă bị nghẹt thở do bị quấn trong mớ dây từ thiết bị quan sát, 3 trường hợp suưt bị thít cổ. Nạn nhân nhỏ tuổi nhất mới được 6 tháng tuổi.

Hăy chắc chắn thiết bị theo dơi được đặt ngoài tầm với của trẻ, ít nhất 3 feet (gần 1m). Ngoài ra, dây cảm biến màn h́nh theo dơi cũng nên được giữ căng, và không làm chùng, CPSC cảnh báo.

2. Pin khuy áo: Thuốc độc tiềm ẩn


Pin "khuy áo" rất dễ nuốt là bỏng cổ họng trẻ chỉ trong 2 giờ.Những loại pin có kích cỡ nhỏ như khuy áo thường sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa, mở cửa gara, giày phản quang, trang sức lấp lánh, nhiệt kế kĩ thuật số… đều vô cùng nguy hiểm. Theo Trung tâm chất độc quốc gia Mỹ, từ năm 1985 đă có hơn 60.000 người nuốt phải pin khuy áo hay các loại đĩa siêu nhỏ, kết quả là 3.500 ca bị thương, 9 ca tử vong, hầu hết là trẻ em dưới 6 tuổi.

Pin sẽ mắc kẹt trong cổ họng trẻ và gây bỏng hóa chất nghiêm tọng. Hậu quả sẽ bắt đầu trong ṿng vài phút sau khi nuốt phải pin và trong 2 giờ sẽ đốt cháy lỗ thông qua thực quản – nơi pin mắc kẹt, tiến sĩ Toby Litvitz – Giám đốc điều hành và y tế của trung tâm cho biết.

Bố mẹ nên lưu ư không để những cục pin “chết người” này trong tầm với trẻ khi lắp pin vào thiết bị. Thậm chí một cục pin đă quá hạn cũng đủ sức gây tổn thương tương đương pin mới. Các loại pin thuộc hàng nguy hiểm nhất là CR 2032, CR 2025, CR 2016, BR 2032, BR 2025, BR 2016.

3. Máy hủy tài liệu: Không dành cho trẻ em


Máy hủy tài liệu không chỉ là mối đe dọa với những tài liệu nhạy cảm. Năm 2010, CPSC ước tính có khoảng 2.700 ca cấp cứu do tai nạn với máy hủy giấy.

Nguyên nhân của các ca này rất đa dạng, từ kẹt ngón tay, cho tới máy bị rơi vào chân. V́ thế, hăy giữ trẻ và thú nuôi tránh xa khỏi những thiết bị văn pḥng và máy hủy tài liệu.

4. TV màn h́nh phẳng: Hạ thấp xuống hoặc treo hẳn lên


TV nên được bắt vít cố định trên tường.Theo CPSC, trung b́nh 2 tuần có 1 trẻ em tử vong do ti-vi hay bị đồ nội thất/thiết bị gia dụng đè vào người, và trung b́nh mỗi năm có khoảng 18.000 trẻ em dưới 8 tuổi bị thương do nguyên nhân này.

“Bố mẹ nghĩ thường nghĩ về những hàng rào ngăn trẻ không bị ngă từ cầu tháng, giữ trẻ xa khỏi bếp ḷ trong bếp, nhưng c̣n có nguy cơ tiềm ẩn hơn: TV và các thiết bị gia dụng cũ mà chúng đang ngồi lên”, người phát ngôn của CPSC – Scott Wolfson cho biết. Ông cũng cảnh báo những chiếc TV to nặng kiểu cũ có thể không ổn định nếu đặt chúng lên giá sách hay kệ quá nhỏ.

Hăy bảo vệ trẻ em bằng cách cố định TV trên tường cao, hoặc bảo đảm các đồ dùng cũ cũng được bắt vít lên tường hay sàn nhà đề pḥng tai nạn kiểu này xảy ra.

5. Điện thoại di động: Sát nhân nguy hiểm


Dùng điện thoại khi lái xe tương đương say rượu khi lái xe.Khi lái xe, thường có 3 biểu hiện phân tâm: không quan sát đường, bỏ tay lái khỏi vô lăng, và nghĩ linh tinh khi lái xe. Thật không may, nhắn tin bằng di động kết hợp cả 3 yếu tố trên, và tạo ra nguy hiểm khôn lường.

Theo Cục An toàn giao thông Mỹ, năm 2009, điện thoại di động là tác nhân gây ra 18% vụ tai nạn do phân tâm khi lái xe, dẫn tới 995 ca tử vong.

Với các lái xe, có các công nghệ rảnh tay hữu ích, như tai nghe thoại Bluetooth kết nối với xe, nhưng điều này không giúp ích ǵ nhiều. Viện bảo đảm an toàn đường cao tốc chỉ ra rằng sử dụng điện thoại di động khi tham gia giao thông – dù dùng tay hay rảnh tay – đều làm giảm mức độ phản ứng của lái xe xuống mức một người có nồng độ cồn 0.08% - gây ra suy giảm khả năng kiểm soát. Các ứng dụng ngăn ngừa sử dụng điện thoại khi lái xe là lựa chọn tốt hơn.

Không chỉ tới với các lái xe, tai nạn cho cả người vừa đi bộ vừa dùng điện thoại cũng không phải là hiếm. Dù thế, vẫn c̣n chút hi vọng cho những người dạng này: một loạt các ứng dụng từ iPhone và iPad 2 sử dụng máy ảnh sau than máy tạo ra hậu cảnh hoạt động khi nhắn tin, cho phép người dùng vẫn để mắt tới nơi đang đi ngay khi đang chat hay email.

Danh sách các ứng dụng hữu ích cho trường hợp này: iType2Go Pro (iOS $1.99), Type n Walk (iOS $0.99, Android free), Text Vision (iOS $0.99), Type n View (iPad free), Type n Go Pro (Android $0.99), Chat & Walk for Facebook (iOS $1.99) and Type n Step HD (iPad $0.99).

Theo ICTnews
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	img-1316087919-1.jpg
Views:	12
Size:	25.0 KB
ID:	317263
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07041 seconds with 12 queries