Lẽ ra 3 chị em Vân, Tuyết, Nhân (thôn Phú lễ, xă Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh TT-Huế) đă có một cuộc sống vui vẻ bên gia đ́nh với sự thương yêu, chăm sóc của ba mẹ. Nhưng tất cả đă tan biến khi mẹ các em qua đời v́ tai nạn giao thông.
Ông Đặng Thông Cứ trên giường bệnh cùng Tuyết và em trai trong căn nhà nhỏ
Chúng tôi t́m đến nhà ông Đặng Thông Cứ (thôn Phú lễ, xă Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh TT-Huế)vào một buổi sáng đầu thu khi ngoài trời những hạt mưa phùn se lạnh mạng đặc trưng của tiết trời xứ Huế vẫn đang rơi. Căn nhà nhỏ chưa trát xi măng của gia đ́nh ông Cứ trống hoác. Đảo mắt một ṿng chỉ thấy hai chiếc giường cũ nát và bộ bàn ghế vừa để tiếp khách cũng như học bài của ba chị em cùng mùi thuốc bệnh nồng nặc bốc lên.
Nghẹn ngào trong tiếng nấc ông Cứ kể, hai vợ chồng tôi sinh được ba đứa con, gia đ́nh vốn nghèo nên cuộc sống của chúng nó thua thiệt với bạn bè cùng trang lứa. Gia đ́nh đă phải cực nhọc làm ăn nhưng vẫn không đủ tiền lo việc ăn uống hàng ngày cũng như tiền học cho ba đứa con.
Trước khi bị bệnh ông Cứ được chính quyền xă giao cho làm bảo vệ tại Trường tiểu học số 1 Quảng Phú, một tháng cũng được 900.000 đồng. C̣n người vợ làm việc nấu nướng trong công ty Scavi Huế tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngày ngày ngoài thời gian đi làm vẫn cần mẫn với việc chăm lo cho cái gia đ́nh nghèo này. Nhưng năm 2010 tai nạn đă ập đến với gia đ́nh khi trên đường đi làm về người vợ của ông Cứ bị tai nạn và mất ngay sau đó.
Người vợ ra đi đột ngột để lại cho ông ba đứa con đang tuổi ăn, tuổi học. Quá đau buồn ông Cứ cũng đổ bệnh liên miên và phải đi bệnh viện chữa trị với căn bệnh sỏi mật và gần đây là bệnh ung thư thực quản. Số tiền chữa bệnh của người cha đă lên tới gần 50 triệu, một số tiền quá lớn với một gia đ́nh vùng quê nghèo.
Mọi tài sản của gia đ́nh có giá trị cứ lần lượt ra đi, cả ba sào ruộng duy nhất của gia đ́nh cũng cho họ thuê để lấy tiền chữa bệnh cho ba. Giờ đây ba chị em Tuyết chỉ biết bấu víu vào những đồng tiền vay mượn của bà con cḥm xóm, nhưng vay cũng chỉ mỗi người được chút ít khi ở vùng quê nghèo này mọi người ai cũng c̣n rất khó khăn.
Dù khó khăn là vậy nhưng cả ba chị em luôn chăm ngoan và cố gắng học tốt,trong suốt thời gian học ở trường các em luôn đạt học sinh khá giỏi. Đó chính là niềm an ủi lớn nhất mà những bậc làm cha, làm mẹ đều mong muốn.
Đặng Thị Bích Vân, người chị cả hiện đang theo học tại Trường ĐH Y dược Huế hệ trung cấp, con đường đi học của em cũng không ít khó khăn khi hàng ngày em phải đi bộ gần 3 cây số để ra đoạn đường chính của xă bắt xe buưt đến trường. Dù vậy nhưng em vẫn tranh thủ khi học về ra trạm xe buưt gần trường mong về sớm lo cơm nước cho ba và các em.
Trong đợt thi đại học vừa qua, người con thứ hai Đặng Thị Ánh Tuyết cựu học sinh lớp 12A1 Trường THPT Nguyễn Đ́nh Chiểu đăng kư thi vào Khoa toán, Trường ĐH Sư phạm Huế. Em đă đậu đại học với 20,5 điểm. Nhưng cánh cửa vào đại học dường như đang dần khép lại với Tuyết. “Ngày em nhận giấy báo nhập học mừng vui vô vàn nhưng em chỉ dám nói cho chị gái biết, v́ sợ ba biết sẽ buồn và bệnh thêm. Hai chi em chỉ biết ngồi nép trong góc bếp ôm nhau khóc mà không biết nói ǵ hơn” – Tuyết gạt những hàng nước mắt trên má cho biết.
Nhưng sau đó người em trai Đặng Thông Minh Nhân đi học về bắt gặp biết chuyện nên đă nói với ba. “Thương các con, ba em chỉ biết im lặng nh́n các con những ba cũng không ngăn nổi những hàng nước mắt cứ chảy dài trên đôi má hốc hác của ḿnh. Mặc dù cả ngày hôm đó ba em không nói ǵ, nhưng nh́n vào ánh mắt của ba em biết ba đang phải chịu những nỗi đau lớn không những về mặt thể chất mà cả mặt tinh thần. Nh́n ba em lại càng thương ba vô cùng” – Tuyết tâm sự.
Hôm chúng tôi đến, Đặng Thị Bích Vân phải đi học nên mọi việc ở nhà Tuyết phải lo hết và kèm cặp em học bài.
Để có tiền nhập học hai chị em Tuyết đă phải vay mượn hết anh em gần xa đến bà con hàng xóm nhưng cũng chẳng được là bao. Thương hoàn cảnh của chị em Tuyết, chú Lợi, một người hàng xóm đă cho gia đ́nh mượn 2 triệu đồng để em kịp nhập học trong năm học mới, đến khi nào ra trường đi làm rồi trả lại.
Mặc dù gia đ́nh cũng đă được một số nhà hảo tâm trong tỉnh giúp đỡ, nhưng cũng chỉ đủ lo tiền thuốc men qua ngày cho người ba bị bệnh chứ nghĩ ǵ đến lo cho sinh hoạt hàng ngày cũng như tiền học của ba chị em.
Trong căn nhà nhỏ le lói ánh điện đỏ ḷm, Tuyết cho biết: “Vào đại học rồi không biết em có thể đi tiếp được nữa không khi giờ đây chúng em chỉ biết lo cơm nước qua ngày cho bốn bố con và nương tựa vào nhau sống qua ngày chứ con đường đại học với em vẫn c̣n xa lắm”.
Thân h́nh gầy rộc, đôi má đă hóp lại và bệnh tật của ông ngày càng nặng do không đủ tiền thuốc thang và chạy chữa. Giờ đây người cha già Đặng Thông Cứ đă bước qua tuổi năm mươi, hàng ngày phải chứng kiến đàn con thơ thay ḿnh lo toan mọi công việc trong gia đ́nh mà ḷng ông quặn lại.
“Dù cuộc đời tôi có khép lại từ đây những điều khiến tôi không an tâm chính là cuộc sống sau này của bọn trẻ khi thiếu vắng t́nh thương yêu của cả ba lẫn mẹ. Tôi chỉ mong các nhà hảo tâm mở rộng tấm ḷng giúp đỡ gia đ́nh tôi vượt qua những tháng ngày khó khăn này” – ông Cứ ngẹn lời trong nước mắt.
Ông Trương Vang, chủ tịch UBND xă Quảng Phú, huyện Quảng Điền cho biết, gia đ́nh ông Cứ thuộc hộ nghèo của xă, gia đ́nh gặp rất nhiều khó khăn từ khi ông ốm đau triền miên, đă thế năm 2010 vợ ông Cứ mất trong lúc đi làm về bị tai nạn giao thông. Mặc dù chính quyền xă đă hỗ trợ tiền giúp đỡ gia đ́nh ông Cứ nhưng do kinh phí c̣n hạn hẹp nên cũng không giúp đỡ được nhiều. Rất mong các nhà hảo tâm giúp đỡ cho gia đ́nh ông Cứ vượt qua lúc khó khăn này.
Mọi đóng góp hảo tâm xin gửi về:
1.Ông Đặng Thông Cứ (thôn Phú lễ, xă Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh TT-Huế)
SĐT gia đ́nh ông Cứ: 0546.517.353
( theo dantri )